1.Ví dụ:
- Kết quả 1 phép lai giữa cây đậu Hà lan hoa đỏ, hạt tròn với cây đậu hoa trắng, hạt nhăn là: 140 cây hoa
đỏ, hạt tròn: 135 cây hoa trắng, hạt nhăn: 110 cây hoa đỏ, hạt nhăn:115 cây hoa trắng, hạt tròn.
* Mức độ tin cậy của phép lai này như thế nào? Tỷ lệ phép lai trên có được coi như tỷ lệ 1:1:1:1 không ?
2. Cách tiến hành đánh giá: Đểđánh giá TL kiểu hình trên là đúng 1:1:1:1=> sử dụng phép thửχ2 Đểđánh giá TL kiểu hình trên là đúng 1:1:1:1=> sử dụng phép thửχ2 - Công thức tính giá trịχ2 χ2 = E E O ∑( − )2
Trong đó: - O là số liệu thực tế thu được (TL kiểu hình của phép lai) - E là số liệu tính theo lý thuyết (TL kiểu hình theo lý thuyết) - Theo cách tính đó ta có bảng thống kê sau:
Tỷ lệ kiểu hình O E ( O − E) E E O )2 ( − Đỏ, tròn 140 125 225 1,8 Trắng, nhăn 135 125 100 0,8 Đỏ, nhăn 110 125 225 1,8 Trắng, tròn 115 125 100 0,8 ∑ 500 500 χ2 = 5,2
26 Chọn P= 0,05 (thường dùng xác suất là 5%) và n= 3 (n là số bậc tự do số loại kiểu hình trừ 1) thì có χ2= 7,815 Ta thấy giá trị χ2= 5,2 nhỏ hơn χ2= 7,815 ở bảng 14.2 thì ta chấp nhận kết quả trên -nghĩa là tỷ lệ 140:135:110:115 tương ứng với tỷ lệ 1:1:1:1
Còn nếu giá trì χ2 lớn hơn thì kết quả thực nghiệm không đáng tin cậy. Sự sai khác giữa thực nghiệm và lý thuyết không phải là do yếu tố ngẫu nhiên mà có thể do 1 nguyên nhân nào đó.
4. Củng cố:
a) Bài tập 1: Trong 1 phép lai người ta thu được tỷ lệ 165 quả tròn: 28 quả dài. Đây có phải là tỷ lệ 3:1 hay không ?
- Số lượng nghiên cứu là 165 + 28 = 193.
Nếu là tỷ lệ 3: 1 -> thì số lượng theo lý thuyết là: 1 3 193 + x 3 = 145 quả tròn và: 193 -145 = 48 quả dài - Lập bảng tính χ2 Tỷ lệ kiểu hình O E ( O – E ) 2 E E O )2 ( − Quảtròn 165 145 400 2, 76 Quả dài 28 48 400 8, 33 ∑ 193 193 χ2 = 11,09
- Đối chiếu với bảng phân bố giá trịχ2 là 3, 481. Như vậy kết quảχ2 tính được (χ2 = 11,09) lớn hơn ( 3,481)→Đây không phải là tỷ lệ 3 : 1.
b) Bài tập 2: Trong 1 phép lai giữa các cây đậu Hà lan người ta thu được 315 hạt vàng, trơn: 108 hạt vàng, nhăn: 101 hạt xanh, trơn: 32 hạt xanh, nhăn. Đây có phải là tỷ lệ 9:3:3:1 không ? (Mức độ tin cậy của tỷ lệ trên)
( Bài này học sinh tự làm) 5.Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập SGK trang 64,65,66
- Giữa gen, môi trường và tính trạng có mối quan hệ tương tác nhau ntn?
Tiết 14 Ngày soạn:07/10/2008
Bài 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN I.Mục tiêu:
- Học sinh phải giải thích được mối quan hệ giữa kiểu gen và môi trường trong việc hình thành kiểu hình.
- Giải thích được thế nào là mức phản ứng và các xác định mức phản ứng
- Rèn luyện kỹ năng nghiên cứu khoa học: quan sát thu thập số liệu, đưa ra giả thuyết, làm thí nghiệm chứng minh để chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
II.Phương tiện:
- Tranh vẽ phóng hình 13 SGK.
III. Phương pháp: IV. Tiến trình:
http://www.ebook.edu.vn Nguyễn Trung Thành - Trường THPT BC KrôngPăk.
27- Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh.
2) Bài cũ:
- Nêu các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen trên NST X quy định.
- Làm thế nào dể biết được 1 bệnh nào đó ở người là do gen lặn trên NST X hay do gen trên NST thường quy định ?
3) Bài mới:
Bài 13: ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ giữa gen
và tính trạng
? Em hãy nêu mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
? Sự biểu hiện ra tính trạng của gen có chịu tác
động của các yếu tố nào không? cho ví dụ.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu sự tương tác giữa KG và MT
▼Em hãy nêu ví dụ 1 trong SGK .
? Các nhà khoa học đã giải thích hiện tượng này như thế nào ?
? Điều gì xảy ra nếu ta cạo phần lông trắng trên lưng thỏ và buộc vào đó 1 cục nước đá?
* Trả lời câu lệnh trang 56
+ Nhiệt độ cao làm biến tính prôtêin cấu trúc enzim tham gia điều hoà biểu hiện gen do đó không tổng hợp được mêlanin nên lông màu trắng.
+ Ví dụ rau mác có cùng kiểu gen nhưng sống trong 3 môi trường sống khác nhau cho ra 3 loại kiểu hình khác nhau.
+ Bệnh gen lặn ĐB dẫn đến thiếu enzim xúc tác cho phản ứng chuyển hóa phenilalanin trong thức
ăn thành tyrozin Phenilalanin ứ đọng lại trong máu, đồng thời còn phân giải thành phenilpyruvat. Cả 2 chất này tích tụ nhiều trong máu, đi lên não, đầu độc TB thần kinh, dẫn đến mất trí tuệ, điên. Người ta đã có phương pháp chuẩn đoán để phát hiện sớm trên các trẻ trong các nhà hộ sinh bằng giấy chỉ thị màu đặt trong tả
lót có phản ứng đặc trưng với nước tiểu của trẻ bị bệnh, khi đã phát hiện được bệnh có thể hạn chế hậu quả của bệnh bằng chế độăn kiêng loại thức ăn có Phenilalanin. * Hoạt động 3: Tìm hiểu mức phản ứng ▼Đọc mục III trình bày k/n MPƯ. ?Đặc điểm của MPƯ? * Trả lời câu lệnh trang 57
+ Không nên trồng 1 giống lúa duy nhất trên diện rộng vì khi điều kiện thời tiết không thuận lợi có thể bị mất trắng do cùng 1 kiểu gen có mức phản
ứng giống nhau
I.Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
- Gen(ADN )→mARN→ Pôlipeptit → Prôtêin → tính trạng.
=> Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước như vậy nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối.
II.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường: 1. Ví dụ 1:
- Thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân,
đuôi và mõm có lông màu đen.
- Giải thích: Những tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên chúng có khả năng tổng hợp
được sắc tố melanin làm cho lông đen.
2. Ví dụ 2:
- Các cây hoa Cẩm tú trồng trong môi trường đất có độ pH khác nhau cho màu hoa có độđậm nhạt khác nhau giữa tím và đỏ.
3. Ví dụ 3:
- Bệnh phêninkêtô niệu do 1 gen lặn trên NST thường quy định gây rối loạn chuyển hoá axit amin phêninnalanin => thiểu năng trí tuệ và hàng loạt những rối loạn khác
III.Mức phản ứng của kiểu gen: 1. Khái niệm:
- Là tập hợp những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen trong các môi trường khác nhau.
2. Đặc điểm:
- Mỗi kiểu gen có mức phản ứng khác nhau trong các môi trường sống khác nhau..
- Tính trạng có mức phản ứng rộng; thường là các tính trạng số lượng( năng suất, sản lượng trứng...) HSDT thấp
- Tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là các tính trạng chất lượng (Tỷ lệ Pr trong sữa hay trong gạo...) HSDT cao
* Thường biến (Sự mềm dẻo kiểu hình): 1 kiểu gen có thể thay đổi thành các KH khác nhau trước điều kiện mt khác nhau-.
28 Hoạt động của thầy và trò Nội dung ? Thế nào là tính trạng có MPƯ rộng (hẹp)? ? Thường biến là gì? Ví dụ? 4. Củng cố: - Gọi HS đọc phần tổng kết cuối bài. - Câu hỏi và bài tập cuối bài.
5.Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập chương 1,2
- Làm tất cả bài tập chương 1,2 trang 64,65,66 - Làm bài tập ở sách bài tập.
Tiết 15 Ngày soạn:12/10/2008
Bµi 13: 15 : BÀI TẬP CHƯƠNG I. Mục tiêu
- Khắc sâu các kiến thức đã học về phần di truyền, cơ chế di truyền và biến dị
- Biết cách giải một số bài tập cơ bản về cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử và cấp độ tế bào
- Biết cách giải một số bài tập cở bản về quy luật di truyền.
II. Phương pháp:
III. Chuẩn bị: - Học sinh gải các bài tập chương I, II và bài tập ở sách bài tập - Chuẩn bị thêm 1 số bài tham khảo.