TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan về NHTMCP Sài Gòn Công Thương

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp sài gòn công thương, trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường tiền tệ việt nam hiện nay (Trang 47 - 52)

- Hầu hết các siêu thị, nhà hàng, khách sạn đều dùng hình thức thanh

TRÊN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Tổng quan về NHTMCP Sài Gòn Công Thương

2.1. Tổng quan về NHTMCP Sài Gòn Công Thương

2.1.1.Sự hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương có tên giao dịch quốc tế: SAIGON BANK FOR INDUSTRY AND TRADE

Tên gọi tắt: SAIGONBANK

Hội sở chính: 2 Phó Đức Chính – Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh Website: Saigonbank.com.vn

Là Ngân hàng thơng mại cổ phần Việt Nam đầu tiên đợc thành lập trong hệ thống Ngân hàng cổ phần tại Việt Nam hiện nay, ra đời ngày 16/10/1987, trước khi có Pháp lệnh Ngân hàng, với vốn điều lệ ban đầu là 650 triệu đồng và thời gian hoạt động là 50 năm.

Sau hơn 20 năm thành lập, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương đã đạt được những thành tựu đáng kể:

Tổng tài sản hơn 16.812 tỉ đổng

Tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 2460 tỷ đồng Vốn huy động đạt 7400 tỷ đồng

Dư nợ cho vay đạt 6.400 tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Saigonbank)

Tính đến 31/12/2007, NH có quan hệ đại lý với 661 ngân hàng và chi nhánh tại 63 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới. Hiện nay, Saigonbank là đại lý thanh toán thẻ Visa, Master Card, JCB, CUP và là đại lý

chuyển tiền kiều hối Moneygram.

Mạng lới hoạt động của Saigonbank đợc mở rộng gồm 43 chi nhánh và phòng giao dịch, 1 trung tâm thẻ Saigonbank, 1 công ty quản lý nợ và KTTS

Cùng với sự phát triển của NH Sài Gòn Công Thơng, chi nhánh Sài Gòn Công Thương Hà Nội cũng đã góp một phần không nhỏ vào những thành tựu mà NH đã đạt đợc.

Chi nhánh được thành lập vào ngày 30/01/1993 theo giấy phép số 0015/GCT của NH Nhà nước.

Ngày 29/11/1993, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết định số 631QĐ/UB cho phép thành lập chi nhánh NH Sài Gòn Công Thương với trụ sở hoạt động tại: 17 Tôn Đản - Quận Hoàn Kiếm - Hà Nội.

Ngày 18.01.1994 chi nhánh chính thức khai trương và đi vào hoạt động. Sau một thời gian dài hoạt động chi nhánh đã chuyển trụ sở về 11A Đoàn Trần Nghiệp - Quận Hai Bà Trưng vào tháng 7/1997 và duy trì hoạt động từ đó đến nay. 2.1.2.Tổ chức bộ máy Bé phËn thanh to¸n quèc tÕ Phßng Kinh Doanh Bé phËn tÝn dông Phßng Ng©n Quü Phã Gi¸m §èc Phßng KÕ To¸n Gi¸m §èc

Sơ đồ 2. 1: Cơ cấu tổ chức chi nhánh Ngân hàng Sài Gòn Công Thương HN

(Nguồn: Phòng hành chính- chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương Hà Nội)

2.1.3.Ch c n ng nhi m v ứ ă

- Phòng Kế toán

Phòng Kế toán của chi nhánh Hà Nội cũng là phòng giao dịch, cung cấp các dịch vụ của NH cho khách hàng, đồng thời kết hợp với phòng Ngân quỹ để thu chi tiền mặt theo chứng từ hợp lý, hợp lệ.

Phòng Kế toán thực hiện hạch toán các nghiệp vụ huy động vốn, cho vay thu nợ thu lãi và các nghiệp vụ khác của chi nhánh theo quy định của NH Sài Gòn Công Thơng. Đồng thời thực hiện công tác thanh toán, xây dựng kế hoạch tài chính, quyết toán thu chi theo kế hoạch tài chính, tổng hợp lu giữ hồ sơ, hạch toán kinh tế, lập báo cáo thống kê.

- Phòng Kinh Doanh: gồm 2 bộ phận + Bộ phận Tín Dụng

Thiết lập, duy trì và mở rộng các mối quan hệ với khách hàng, tiếp thị tất cả các sản phẩm dịch vụ của NH đối với khách hàng là doanh nghiệp theo đối tợng khách hàng đợc phân công, trực tiếp tiếp nhận các thông tin phản hồi từ phía khách hàng; nhận hồ sơ, kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của hồ sơ, chuyển đến Ban, Phòng liên quan để thực hiện theo chức năng.

Phân tích doanh nghiệp, khách hàng vay theo quy trình nghiệp vụ, đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay, tổng hợp các ý kiến tham gia của các đơn vị chức năng có liên quan. Sau đó, quyết định trong hạn mức đợc giao hoặc trình duyệt các khoản cho vay bảo lãnh, tài trợ thơng mại.

Quản lý hậu giaỉ ngân, giám sát liên tục các khách hàng vay về tình hình sử dụng vốn vay, thờng xuyên trao đổi với khách hàng để nắm vững tình

trạng của khách hàng. Thực hiện cho vay, thu nợ theo quy định. Xử lý, gia hạn nợ, đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp thu nợ.

+ Bộ phận thanh toán quốc tế

Trên cơ sở các hạn mức, khoản vay, bảo lãnh, L/C đã đợc phê duyệt, bộ phận Thanh toán quốc tế thực hiện các tác nghiệp trong tài trợ thơng mại, phục vụ các giao dịch thanh toán xuất nhập khẩu cho khách hàng. Ví dụ: Dịch vụ hàng nhập: th tín dụng, chuyển tiền; Hàng Xuất: L/C xuất, kiều hối, thẻ chuyển tiền nhanh.

- Phòng ngân quỹ

Thực hiện các nghiệp vụ thu chi tiền mặt, vận chuyển tiền trên đờng đI và quản lý an toàn kho quỹ. Thực hiện các dịch vụ nhận cất giữ giấy tờ có giá bằng tiền và các tài sản quý của khách hàng, nhận kiểm đếm tiền cho các ngân hàng khác, thu đổi ngoại tệ cho khách hàng, thực hiện chế độ báo cáo theo quy định.

2.1.4 Đánh giá khái quát về năng lực tài chính và kết quả kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn Công Thương.

Năm 2011, nền kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động, Chính phủ ban hành nghị định số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, đảm bảo an toàn an sinh xã hội; Thống đốc NHNN ban hành chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 1/3/3011 về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiềm chế lạm phát, theo đó chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa được điều hành chặt chẽ.

Lạm phát giảm dần, kinh tế vĩ mô có bước chuyển biến tích cực; sản xuất, kinh doanh tiếp tục phát triển, an sinh xã hội được đảm bảo, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ chặt chẽ được thực thi có hiệu quả, tốc độ tăng

tổng phương tiện thanh toán và tín dụng tăng khoảng 12%.

Thị trường tài chính tiền tệ diễn biến phức tạp, lạm phát và lãi suất tăng cao, cạnh tranh không lành mạnh; vượt trần lãi suất huy động; cung- cầu ngoại tệ và tỷ giá những tháng đầu năm diễn ra căng thẳng; nợ xấu ngân hàng tăng, thanh khoản của nhiều tổ chức tín dụng bị thiếu hụt, không có khả năng thanh toán; việc huy động vốn trên thị trường gặp nhiều khó khăn.

2.1.4 Đánh giá khái quát về năng lực tài chính và kết quả kinh doanh của

NHTMCP Sài Gòn Công Thương.

Năm 2011, nền kinh tế thế giới và trong nước có nhiều biến động, Chính phủ ban hành nghị định số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về những giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, đảm bảo an toàn an sinh xã hội; Thống đốc NHNN ban hành chỉ thị số 01/CT-NHNN ngày 1/3/3011 về thực hiện giải pháp tiền tệ và hoạt động ngân hàng nhằm kiềm chế lạm phát, theo đó chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa được điều hành chặt chẽ.

Lạm phát giảm dần, kinh tế vĩ mô có bước chuyển biến tích cực; sản xuất, kinh doanh tiếp tục phát triển, an sinh xã hội được đảm bảo, chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ chặt chẽ được thực thi có hiệu quả, tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán và tín dụng tăng khoảng 12%.

Thị trường tài chính tiền tệ diễn biến phức tạp, lạm phát và lãi suất tăng cao, cạnh tranh không lành mạnh; vượt trần lãi suất huy động; cung- cầu ngoại tệ và tỷ giá những tháng đầu năm diễn ra căng thẳng; nợ xấu ngân hàng tăng, thanh khoản của nhiều tổ chức tín dụng bị thiếu hụt, không có khả năng thanh toán; việc huy động vốn trên thị trường gặp nhiều khó khăn.

Hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn Công Thương trong điều kiện cạnh tranh tự do trên thị trường vốn gặp nhiều khó khăn, song với nỗ lực phấn đấu của tập thể Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ của chi nhánh. Trong những năm qua NHTMCP Sài Gòn Công Thương luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch đã đề ra, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, lợi nhuận hàng năm tăng trưởng ổn định.

Kết quả kinh doanh của chi nhánh trong các năm được thể hiện ở bảng 2.1 như sau:

Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Sài Gòn Công Thương

Đơn vị: tỷ đồng, %

Năm 2009 2010 2011

Số tiền Số tiền Tỷ trọng 10/09 Số tiền Tỷ trọng 11/10

I/ Tổng thu nhập 1,594 1,806 13.3 2,186 21 1. Thu nhập từ hoạt động tín dụng 1,364 1,635 19.9 2,041 24.8 2.Thu nhập từ hoạt động ngoài TD 230 171 -27.57 145 -15.2 II/ Tổng chi phí 1,348 1,462 8.5 1,704 16.6 1.Chi về hoạt động tín dụng 1,130 1,298 14.9 1,417 9.2 2.Chi dự phòng rủi ro tín dụng 90 26 -71.1 115 442.3 3.Chi khác 128 38 -25 172 9.2

Một phần của tài liệu một số giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng tại nhtmcp sài gòn công thương, trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường tiền tệ việt nam hiện nay (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w