Kết quả xác ựịnh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp từ

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ nhiễm salmonella SPP trên thịt lợn bán tại các chợ ở hà nội và nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được (Trang 51 - 54)

bày bán thịt) tại một số chợ nằm trên ựịa bàn 4 quận, huyện là Long Biên, Gia Lâm, Tây Hồ, Hoàn Kiếm thuộc thành phố Hà Nộị Mẫu bệnh phẩm sau khi thu thập ựược chuyển về phòng thắ nghiệm thuộc Bộ môn Vi trùng Ờ Viện Thú y ựể tiến hành nuôi cấy phân lập, xác ựịnh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp. và nghiên cứu một số ựặc tắnh của chúng. Kết quả thu ựược chóng tềi trình bày ẻ cịc phẵn dưới ựây:

4.1.1 Kết quả xác ựịnh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp. từ mẫu thịt lợn và mẫu lau dụng cụ bán thịt lợn lợn và mẫu lau dụng cụ bán thịt lợn

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi ựã tiến hành thu thập ựược 130 mẫu bệnh phẩm gồm 65 mẫu thịt lợn và 65 mẫu lau dụng cụ bán thịt lợn. Sau khi tiến hành nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella spp. trên các loại môi trường thông thường và ựặc hiệu dành cho vi khuẩn này như ựã nêu ở phần nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu, chúng tôi ựã xác ựịnh ựược tỷ lệ nhiễm loại vi khuẩn này như trình bày ở bảng 4.1 và hình 4.1.

Bảng 4.1. Kết quả xác ựịnh tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp. từ mẫu thịt lợn và mẫu lau dụng cụ bán thịt lợn

Kết quả phân lập Salmonella spp. TT Loại mẫu Số mẫu

kiểm tra Số mẫu dương tắnh Tỷ lệ (%)

1 Mẫu thịt 65 15 23,1

2 Mẫu lau dụng

cụ bán thịt 65 22 33,8

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 0 5 10 15 20 25 30 35

Mẫu thẫt Mẫu lau dẫng cẫ bán thẫt Trung bình 23.1

33.8

28.4

T l (%)

Loi mu

Hình 4.1. Biểu ựồ so sánh tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. giữa các mẫu thịt lợn và mẫu lau dụng cụ bán thịt lợn

Kết quả thu ựược cho thấy: trong tổng số 130 mẫu bệnh phẩm thu thập ựược ựã phân lập ựược 37 chủng vi khuẩn Salmonella spp., chiếm tỷ lệ 28,4%, trong ựó tỷ lệ phân lập ựược vi khuẩn này ở các mẫu lau dụng cụ bày bán thịt lợn là 22/65 mẫu (chiếm tỷ lệ 33,8%) cao hơn ở các mẫu thịt lợn với 15/65 mẫu (tỷ lệ 23,1%).

Như vậy, kết quả nghiên cứu cho thấy có tới 23,1% mẫu thịt lợn bị nhiễm vi khuẩn Salmonella. đây là ựiều ựáng lo ngại cho sức khoẻ cộng ựồng vì theo TCVN 5153-90 quy ựịnh, trong thịt và sản phẩm của thịt không ựược phép có mặt vi khuẩn Salmonella. điều này ựã giải thắch ựược tại sao vẫn có những vụ ngộ ựộc thực phẩm liên tục xảy ra trong cả nước trong thời gian quạ

Kết quả này của chúng tôi thấp hơn một chút so với một số nghiên cứu mới ựược công bố gần ựây như: đỗ Ngọc Thúy và cs (2006) khi nghiên cứu về tỷ lệ nhiễm các loại vi khuẩn khác nhau trong thịt tươi tại các chợ tự do trên ựịa bàn Hà Nội ựã xác ựịnh ựược tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. ở thịt lợn là 27,3%; Trong một ựiều tra về phân lập và nhận biết các chủng Salmonella

spp. từ các mẫu thu thập ựược ở các giai ựoạn khác nhau trong toàn bộ chuỗi chế biến thịt lợn ở thành phố Huế, tác giả Takeshi và cs (2009) ựã xác ựịnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

ựược tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. từ thịt lợn bán lẻ tại các chợ là 32,8%; Trần Thị Nhài (2005) khi nghiên cứu về hiện trạng ô nhiễm vi khuẩn trong thịt tươi sống trên thị trường Hà Nội cho biết tỷ lệ nhiễm Salmonella spp.

trong các mẫu thịt lợn là 39,5%; Phạm Thị Thanh Huyền (2010) ựã phân lập và xác ựịnh một số ựặc tắnh sinh vật học của vi khuẩn Salmonella spp. từ thịt tươi tại một số chợ và siêu thị trên ựịa bàn nội thành Hà Nội cho biết tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trong các mẫu thịt tươi là 27 %.

Kết quả thu ựược của chúng tôi thấp hơn nhiều của Van và cs (2007) trong một nghiên cứu với các mẫu thu thập ựược từ các chợ và siêu thị quanh khu vực thành phố Hồ Chắ Minh từ tháng 4 ựến tháng 6 năm 2004 ựã xác ựịnh ựược tỷ lệ nhiễm Salmonella spp. trong thịt lợn là 64%. Theo chúng tôi, tỷ lệ mẫu dương tắnh giữa các nghiên cứu có sự chênh lệch có thể do một số nguyên nhân khách quan như vị trắ ựịa lý khác nhau, thời ựiểm lấy mẫu, thời ựiểm tiến hành ựiều tra, phương pháp phân lập và giám ựịnh vi khuẩn Salmonella khác nhau hoặc do việc tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh trong quá trình giết mổ và tiêu thụ sản phẩm thịt lợn là khác nhaụ

Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella spp. ở các mẫu lau dụng cụ bán thịt cao hơn ở các mẫu thịt lợn trong nghiên cứu này của chúng tôi cho thấy các dụng cụ dùng ựể chứa, bày bán thịt cũng có thể là nguồn lây nhiễm mầm bệnh vào thịt lợn trong quá trình vận chuyển, bày bán ở chợ. Nó cũng cho thấy ựiều kiện vệ sinh chung ở các chợ trên ựịa bàn thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều bất cập. Nhận ựịnh này của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của một số tác giả cho rằng thịt bị ô nhiễm Salmonella sau khi giết mổ chủ yếu là do ựất, nước, dụng cụ chứa bẩn, quá trình chuyên chở không ựảm bảo yêu cầu vệ sinh. đặc biệt, thịt còn có thể bị nhiễm vi khuẩn qua những người mang trùng làm công tác giết mổ, buôn bán, cụ thể là những người trong ựường tiêu hóa có chứa vi khuẩn khi tiếp xúc với thịt (Nguyễn Lương, 1998). Khi chọc tiết bằng dao nhiễm khuẩn hoặc nhúng lợn vào nước lúc tim còn co bóp, vi khuẩn sẽ chuyển

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

vào mạch máu, lâm ba ựến các bắp thịt. Thịt sau khi mổ ựược vận chuyển ựơn sơ, không bao gói bảo quản, thêm vào ựó, việc bày bán tự do ở chợ suốt cả ngày, người mua, người bán có thể nâng lên, ựặt xuống ựể lựa chọn, mặc cả, ựã làm cho thịt càng dễ bị nhiễm vi khuẩn.

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ nhiễm salmonella SPP trên thịt lợn bán tại các chợ ở hà nội và nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được (Trang 51 - 54)