Hiện tượng kháng kháng sinh của vi khuẩn

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ nhiễm salmonella SPP trên thịt lợn bán tại các chợ ở hà nội và nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được (Trang 35 - 37)

Ngộy nay, vắi sù gia tẽng khềng ngõng hiỷn tưĩng khịng thuèc cựa nhiÒu loại vi khuÈn lộ mèi lo ngỰi trến toộn thạ giắị Trưắc ệẹy cã rÊt nhiÒu loỰi thuèc khịng sinh ệưĩc xem như nhọng ỔỔcụu tinhỖỖ cựa biạt bao bỷnh tẺt thừ nay tá ra Ýt cềng hiỷu trong viỷc chọa trỡ. Kho tộng thuèc khịng sinh cộng ngộy cộng trẻ nến hỰn hứp vộ khan hiạm hển nhiÒu, ệã lộ do hiỷn tưĩng khịng khịng sinh cựa vi khuÈn ệ. bớt ệẵu ngộy cộng gia tẽng.

Theo FAO/OIE/WHO (2003) hiỷn tưĩng khịng khịng sinh xờy ra khi mét cịc thÓ hoẳc mét loội vi khuÈn nhÊt ệỡnh cã thÓ sèng vộ sinh sờn trong mềi trưêng cã năng ệé khịng sinh cao hển năng ệé ục chạ sinh sờn cựa phẵn lắn nhọng cị thÓ khịc trong cỉng mét canh khuÈn hoẳc nhọng nưi khịc cỉng loộị

Hiỷn tưĩng khịng khịng sinh cựa vi khuÈn ệ. ệưĩc cịc nhộ nghiến cụu trong vộ ngoội nưắc ệÒ cẺp bẻi chÝnh tÝnh khịng thuèc ệ. gẹy ra rÊt nhiÒu trẻ ngỰi trong cềng tịc trỡ bỷnh cho con ngưêi vộ gia sóc, gia cẵm. Nguyến nhẹn cựa hiỷn tưĩng nộy lộ do viỷc sỏ dông khịng sinh khềng kiÓm soịt kạt hĩp nhiÒu loỰi khịng sinh cỉng mét lóc vắi mong muèn ệiÒu trỡ hiỷu quờ hển, nhưng còng chÝnh ệiÒu nộy ệ. gẹy nến hiỷn tưĩng ỔỔnhên thuècỖỖ. Mét nguyến nhẹn khịc, ệã lộ viỷc sỏ dông khịng sinh bữ sung trong thục ẽn gia sóc, gia cẵm như nhọng chÊt kÝch thÝch tẽng trảng.

Khả năng kháng thuốc của vi khuẩn có ựược do các biến ựổi của hệ gen của chúng, ựó là sự gia tăng tần số gen kháng thuốc gây ra, do chọn lọc rồi truyền theo chiều dọc (vertical transfer) từ bố, mẹ truyền cho con cáị Trong thực tế sự nảy sinh khả năng kháng thuốc của vi khuẩn chủ yếu là do khả năng truyền các gen kháng thuốc theo chiều ngang (horizontal transfer) giữa các vi khuẩn với nhau trong cùng một thế hệ hoặc giữa các loài vi khuẩn khác họ nhaụ Sự thay ựổi này cụ thể là sự thay ựổi trình tự sắp xếp các bazo nito trong phân tử ADN ựã dẫn ựến hàng loạt các dữ kiện khác nhau (đỗ Trung Cứ, 2003). đó là:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 26

Làm thành tế bào có khả năng giữ lại chất kháng sinh ở ngoài tế bào vi khuẩn không cho chúng xâm nhập vào bên trong tế bàọ

Làm tăng cường tổng hợp các men phân hủy chất kháng sinh, kháng không kịp tác ựộng lên vi khuẩn gây bệnh.

Hiện tượng kháng thuốc của vi khuẩn ựược chia thành 2 loại: * Kháng thuốc tự nhiên:

Bản thân vi khuẩn bình thường ựã có sẵn những men hay một chất nào ựó có khả năng chống lại tác dụng của kháng sinh hoặc có thể loại vi khuẩn ựó không có vị trắ công kắch, ựiểm tác dụng của kháng sinh. Vắ dụ như penicillin chỉ tác ựộng lên lớp vỏ tế bào vi khuẩn nên không có hiệu lực ựối với các loại vi khuẩn không có vỏ tế bàọ

* Kháng thuốc thu ựược:

Là hiện tượng kháng thuốc phát sinh do sự tiếp xúc nhiều lần của vi khuẩn với một loại kháng sinh hoặc lây truyền từ vi khuẩn ựề kháng sang vi khuẩn mẫn cảm. Kháng thuốc thu ựược có hai loại:

- đột biến kháng: là sự ựột biến xuất hiện dưới ảnh hưởng của tác nhân chọn lọc. Ở ựây tác nhân gây ựột biến là các loại thuốc kháng sinh và thuốc hóa học trị liệụ Các tác nhân này ựã gây nên những biến ựổi ở bộ máy di truyền của tế bào vi khuẩn. Vi khuẩn ựột biến trở nên không mẫn cảm với các thuốc mà trước ựây mà nó vốn mẫn cảm. Sự ựột biến ựó có thể làm mất ựi hay thêm vào một ỔỔsiteỖỖ trên nhiễm sắc thể, tạo nên sự thắch nghi của vi khuẩn trong môi trường sống có nồng ựộ thuốc caọ đột biến kháng có khả năng di truyền cho thế hệ con cháu Ờ di truyền có chiều dọc (vertical transfer).

- Kháng thuốc tràn lan : hiện tượng kháng thuốc này do các ựơn vị di truyền ngoài nhiễm sắc thể (plasmid) tạo nên. Các plasmid nằm trong tế bào chất và có thể truyền từ tế bào vi khuẩn này sang tế bào vi khuẩn khác qua cơ chế tiếp hợp.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27

Một phần của tài liệu Xác định tỷ lệ nhiễm salmonella SPP trên thịt lợn bán tại các chợ ở hà nội và nghiên cứu khả năng kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn phân lập được (Trang 35 - 37)