4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT
N Ă N G S U Ấ T (T Ạ /H A ) V1N1 V1N2 V1N3 V1N4 V2N1 V2N2 V2N3 V2N4 V3N1 V3N2 V3N3 V3N4
Hình 4.6: Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến năng suất lý thuyết và năng suất thực thu
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 83
trồng và lượng ựạm bón ựều ảnh hưởng ựến năng suất lý thuyết, năng suất thực thu và năng suất sinh vật học, cụ thể:
Năng suất sinh vật học thể hiện tiềm năng năng suất của giống. Năng suất sinh vật học cao nhất ở công thức V3N2 ( vụ 3 90N) ựạt 130,37 tạ/ha và công thức V1N1 ( vụ 1 0 N) cho năng suất thấp nhất ựạt 118,30 tạ/ha. Nhìn chung các công thức có thời vụ cấy muộn hơn lượng ựạm bón nhiều hơn sẽ cho năng suất sinh vật học cao hơn.
Năng suất lý thuyết cao khi lúa sinh trưởng và phát triển tốt, cho số nhánh hữu hiệu, số hat/bông, số hạt chắc/bông cao. điều này phụ thuộc rất nhiều vào các bện pháp kỹ thuật làm cho lúa phát triển tốt, ựặc biệt phụ thuộc vào lượng dinh dưỡng mà lúa hút ựược trong quá trình sinh trưởng. Năng suất lắ thuyết của giống lúa VL 75 dao ựộng từ 80,53-117,26 tạ/ha, trong ựó cao nhất ở công thức V3N4 (vụ 3 150 N ) ựạt 117,26 tạ/ha và thấp nhất ở công thức V1N1 (vụ 1 0N ) ựạt 80,53 tạ/ha. Sự tương tác giữa các yếu tố thời vụ và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến năng suất lý thuyết. Sự sai khác giữa các công thức là có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%.
Năng suất thực thu: Kết quả cho thấy năng suất thực thu của giống lúa VL 75 trong vụ Xuân 2011 dao ựộng từ 56,78 Ờ 73,67 tạ/ha, trong ựó cho cao nhất là công thức V3N3 ( vụ 3 120N ) ựạt 73,67 tạ/ha và thấp nhất là công thức V1N1 (VỤ 1 0N ) ựạt 56,78 tạ/ha. Vậy thời vụ và lượng ựạm bón không có ảnh hưởng ựến năng suất thực thu của giống lúa VL 75.
Khi tăng hàm lượng ựạm bón thì hiệu suất bón ựạm giảm xuống ở thời vụ 1 và thời vụ 3. Khi tăng hàm lượng ựạm bón từ 0 N lên 150 N thì hiệu suất bón ựạm giảm từ 8,8 - 8,5 kg thóc/ kg N trong thời vụ 1 và giảm từ 12,6 - 7,5 kg thóc/ kg N trong thời vụ 3. Ở mức phân bón 90 N hiệu suất bón ựạm trong thời vụ 1 (8,8 kg thóc/ kg N) và thời vụ 3 (12,6 kg thóc / kg N ) có ưu thế hơn so với các mức phân bón khác trong thời vụ 1 và thời vụ 3. Ở mức bón 120N và 150N hiệu suất bón ựạm ở thời vụ 1 và thời vụ 2 không có sự khác biệt
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 84
nhiều. Riêng với mức ựạm 150N ở thời vụ 3 có hiệu suất bón ựạm thấp nhất ựạt 7,5 kg thóc/ kg N so với các mức bón ựạm khác trong hai thời vụ còn lại
Hệ số kinh tế: Trong vụ Xuân 2011, hệ số kinh tế của lúa VL 75 dao ựộng từ 0,4-0,60. Sự tương tác của yếu tố thời vụ và lượng ựạm cho hệ số kinh tế cao nhất ở công thức V3N3 ựạt 0,60 và thấp nhất ở công thức V1N1 ựạt 0,45. Như vậy lượng ựạm 120N ở thời vụ muộn nhất (thời vụ 3) cho hệ số kinh tế cao nhất, ở mức khoogn bón ựạm ở thời vụ 1 cho hệ số kinh tế thấp nhất.
Như vậy, trong ba thời vụ gieo cấy lúa VL 75, thời vụ 3 là thắch hợp nhất. Bởi vì giống lúa VL 75 gieo trồng trong vụ 3 gặp ựiều kiện thuận lợi hơn (ắt rét hơn), ựây chắnh là cơ sở giúp cây lúa sinh trưởng phát triển tốt, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh ựặc biệt là bệnh khô vằn và sâu ựục thân nên cho năng suất thực thu cao nhất
đối với lượng ựạm bón, khi tăng lượng ựạm bón từ 0N ựến 150N, các chỉ tiêu như nhánh hữu hiệu, chỉ số diện tắch lá (LAI), khả năng tắch lũy chất khô, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất ựều tăng theo.Tuy nhiên khi xử lý thống kê, năng suất thực thu không có sự sai khác có ý nghĩ thống kê ở ựộ tin cậy 95% giữa các mức ựạm bón. Vì vậy ựể giảm chi phắ ựầu vào (lượng ựạm), tăng hiệu quả kinh tế, ựồng thời làm giảm ô nhiễm môi trường do bón phân hóa học,..lượng ựạm khuyến cáo sử dụng ựối với giống lúa VL 75 ở vụ Xuân năm 2011 là 90N.
4.6.3. Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón tới chất lượng gạo xay xát của giống VL 75