Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống VL 75 trong vụ xuân

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống lúa việt lai 75 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 60 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.2 Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống VL 75 trong vụ xuân

Nhánh lúa ựược hình thành và phát triển từ các mầm nách ở gốc thân. Số nhánh/khóm thể hiện khả năng sinh trưởng của cây lúa: Số nhánh nhiều, cây lúa sinh trưởng tốt và ngược lại.Các giống cho năng suất cao là những giống có khả năg ựẻ khoẻ, vị trắ mắt ựẻ thấp, ựẻ tập trung, chịu ựược phân. Khả năng ựẻ nhánh phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống, mùa vụ, giai ựoạn sinh trưởng của lúa, mật ựộ cấy, tuổi mạ, kỹ thuật chăm sóc, phân bón,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

quản lý nước tưới Ầ

đặc tắnh ựẻ nhánh là yếu tố quan trọng quyết ựịnh năng suất lúa, vì cây lúa ựẻ nhánh nhiều và khỏe sẽ có số bông trên một ựơn vị diện tắch cao. Những giống lúa ựẻ nhánh mạnh và tập trung thì có khả năng cho nhánh hữu hiệu cao, những giống ựẻ nhánh kéo dài sẽ cho số nhánh hữu hiệu thấp vì dinh dưỡng nuôi những nhánh ựẻ muộn không ựủ ựể hình thành bông.

4.3.2.1 Ảnh hưởng của thời vụ ựến ựộng thái ựẻ nhánh

Các yếu tố khắ hậu tác ựộng lớn ựến sự sinh trưởng và phát triển của lúa. Khi các yếu tố này thắch hợp tạo ựiều kiện cho sự sinh trưởng và tăng trưởng số nhánh trên khóm lúa và ngược lại nếu ựiều kiên khắ hậu không thuận lợi sẽ làm chậm quá trình ựẻ nhánh và làm giảm số nhánh hữu hiệu. Theo dõi ảnh hưởng của bố trắ thời vụ gieo cấy tới ựộng thái ựẻ nhánh chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện trong bảng 4.4.a:

Bảng 4.4.a : Ảnh hưởng của thời vụ ựến ựộng thái ựẻ nhánh Tuần sau cấy (nhánh/khóm)

Thời vụ 3 4 5 6 7 8 9 10 NHH V1 4,1 5,4 7,5 10,5 11,7 12,1 11,7 9,7 7,8 b V2 3,3 4,5 7,0 9,0 12,0 12,6 10,4 9,6 7,9 b V3 3,4 4,3 7,3 10,6 12,7 11,0 10,1 9,3 8,4 a LSD 5% 0,4 CV % 4,1

Qua bảng 4.4.a cho thấy số nhánh ở cả ba thời vụ tăng dần ựến tuần 8 khi cây lúa ựạt số nhánh tối ựa. Sau ựẻ nhánh tối ựa cây lúa bước vào giai ựoạn làm ựốt, làm ựòng. Ở giai ựoạn này các nhánh vô hiệu bị lụi dần và chết làm cho số nhánh giảm ựi.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

vụ 3 do ựược cấy sớm cây lúa có thời gian bén rễ hồi xanh sớm hơn thời vụ 2 và 3 nên cây sẽ ựẻ nhánh sớm hơn nên cho số nhánh cao hơn. Số nhánh sau ựó tăng dần ựều cho ựến khi cây lúa ựạt số nhánh tối ựa. Từ tuần thứ 5 ựến tuần thứ 6 số nhánh ở các công thức tăng nhanh ựạt 3 nhánh/khóm/tuần. Số nhánh tối ựa ựạt ựược vào tuần 8 là 12,1 nhánh/khóm rồi sau ựó giảm xuống ở tuần 9 và tuần 10.

Ở thời vụ 2 sau cấy có số nhánh thấp hơn ở thời vụ 1 ựạt 3,3 nhánh/khóm và tăng dần qua các tuần kế tiếp. Số nhánh biến ựộng rõ rệt từ tuần 3 ựến tuần 7 ( 3,3 Ờ 12 nhánh/khóm ) và tối ựa vào tuần thứ 8 ựạt 12,6 nhánh/khóm sau ựó giảm dần.

Ở thời vụ 3 sau cấy có số nhánh thấp hơn thời vụ 1 nhưng lại cao hơn thời vụ 2. Số nhánh ựạt cao nhất vào tuần thứ 7 sớm hơn thời vụ 1 và thời vụ 2, mặc dù cấy sau nhưng do gặp ựiều kiên thời tiết thuận lợi cây sinh trưởng và phát triển tốt nên giai ựoạn ựẻ nhánh sẽ tập trung hơn ựạt số nhánh tối ựa sớm hơn. Trong khi ựó với thời vụ 1 và thời vụ 2 do ựiều kiên thời tiết không thuận lợi, nhiệt ựộ thấp ựã kìm hãm quá trình bén rễ hồi xanh của mạ làm thời gian bắt ựầu ựẻ nhánh lùi lại, lúa ựẻ lai rai không tập trung dẫn ựến số nhánh tối ựa ựạt muộn hơn vụ 3. Thời vụ 3 cây lúa có số nhánh hữu hiệu cao nhất so với thời vụ 1 và 2. Nhánh hữu hiệu ở thời vụ 1 thấp nhất là 7,8 nhánh/khóm, thời vụ 2 cao hơn thời vụ 1, và cao nhất là ở thời vụ 3 ựạt 8,4 nhánh/khóm.

Như vậy ta thấy khả năng ựẻ nhánh ở các công thức khác nhau giai ựầu ựều nhanh. tập trung, sau ựó chậm dần và ựạt ựến số nhánh ổn ựịnh cao nhất, sau ựó có xu hướng số nhánh bị giảm dần. Chắnh vì thế các thời vụ khác nhau có ảnh hưởng tới số nhánh hưu hiệu tuy nhiên sự sai khác giữa các thời vụ về số nhánh hữu hiệu/khóm không có ý nghĩa ở mức tin cậy 95%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

4.3.2.2 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh

Phân ựạm là yếu tố quan trọng ảnh hưởng ựến việc hình thành nhánh hữu hiệu, vô hiêu và ảnh hưởng tới năng suất: Nếu bón nhiều ựạm thì thời gian ựẻ nhánh sẽ kéo dài, số nhánh vô hiệu ựược hình thành nhiều, ngược lại nếu bón không ựủ ựạm thì cây lúa phát triển kém thời gian ựẻ nhánh ngắn, nhanh kết thúc, số nhánh hữu hiệu và vô hiệu ựều ắt, không thể hiện ựược hết khả năng của giống.

Bảng 4.4.b : Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh

Tuần sau cấy Lượng ựạm (kg N/ha) 3 4 5 6 7 8 9 10 NHH 0 3,6 4,7 6,9 9,5 11,4 11,2 10,0 8,9 7,5 d 90 3,6 4,6 7,0 9,8 11,9 11,6 10,4 9,3 7,9 c 120 3,6 4,8 7,4 10,3 12,4 12,1 11,1 9,9 8,3 b 150 3,6 4,8 7,6 10,6 12,9 12,6 11,4 10,1 8,5 a LSD 5% 0,2 CV % 2,3

Qua bảng 4.4.b cho thấy lượng ựạm bón ở các công thức khác nhau có ảnh hưởng khác nhau tới ựộng thái ựẻ nhánh của cây. Ở cả 4 mức ựạm số nhánh tăng dần từ tuần thứ 3 sau cấy ựạt cao nhất vào tuần thứ 7 ựạt 12,9 nhánh/khóm với mức bón ựạm cao nhất 150 N/ha và sau ựó bắt ựầu giảm dần. Kết quả nghiên cứu cho thấy giai ựoạn ựầu từ tuần 3 ựến tuần 5 số nhánh tăng lên chậm. Thấp nhất là công thức không bón ựạm tăng từ 3,6 Ờ 6,9 nhánh/khóm. Sau cấy cây lúa gặp ựiều kiện thuận lợi, bộ rễ ựã phát triển hoàn chỉnh nên số nhánh tăng nhanh từ tuần thứ 6 và ựạt cao nhất vào tuần 7, ựạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

13 nhánh/khóm ở múc ựạm 150N/ha.

Giai ựoạn từ tuần 7 ựến tuần 10 số nhánh/khóm có xu hướng giảm ở cả bốn mức ựạm bón từ 11,4-13 nhánh/khóm xuống 8,9-10,1 nhánh/khóm. Do là sau khi ựạt số nhánh tối ựa cây lúa chuyển sang thời kỳ làm ựốt, làm ựòng. Thời kỳ này cây lúa ngừng ựẻ nhánh, những nhánh muộn do thiếu ánh sáng và dinh dưỡng nên lụi dần và chết ựi làm số nhánh giảm.

Khi xét ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến số nhánh tối ựa và nhánh hữu hiệu ta thấy ở mức ựạm 150N là cao nhất với số nhánh hữu hiệu ựạt 8,5 nhánh/khóm, sau ựó thấp dần ở mức ựạm 120N và 90N, thấp nhất ở mức không bón ựạm (0N) với số nhánh hữu hiệu chỉ ựạt 7,5 nhánh/khóm.

Như vậy, ở các mức bón ựạm khác nhau ựều ảnh hưởng tới ựộng thái ựẻ nhánh của cây lúa. Tất cả các công thức có bón ựạm ựều có số dảnh/khóm cao hơn công thức ựối chứng. Tại các công thức có bón ựạm thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê tới số nhánh hữu hiệu ở các mức ựạm 0N, 90N, 120N, 150N ở ựộ tin cậy 95%. Vậy lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến số nhánh hữu hiệu của lúa VL 75.

4.3.2.3 Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh

Cây lúa có ựặc tắnh ựẻ nhánh mạnh, ựặc biệt là lúa lai. đặc tắnh này phụ thuộc vào mật ựộ cấy, chế ựộ nước, phân bónẦ Ngoài ra việc bố trắ thời vụ gieo trồng và bón ựạm cũng ảnh hưởng tới sự ựẻ nhánh của cây lúa. Các trà cấy sớm sữ có thời gian ựẻ nhánh dài hơn các trà cấy muộn. Thúc ựạm sớm quá trình ựẻ nhánh sớm, bón phân nhiều muộn sẽ kéo dài thời gian ựẻ nhánh. Vì vây sự kết hợp giữa thời vụ và phân bón sẽ giúp ta ựiều chỉnh ựược thời gian ựẻ nhánh của cây lúa giúp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Qua theo dõi ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh ta thu ựược kết quả thể hiện trong bảng 4.4.c và hình 4.2:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

Bảng 4.4.c: Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh

Công thức Tuần sau cấy

Thời vụ Lượng ựạm (kg N/ha) 3 4 5 6 7 8 9 10 NHH 0 4,1 5,3 7,3 9,7 10,8 11,1 10,9 9,1 7,2 g 90 4,1 4,9 6,8 10,1 11,3 11,9 11,5 9,5 7,5 fg 120 4,2 5,6 7,9 10,8 12,0 12,3 12,0 9,9 8,0 cde V1 150 4,1 5,6 8,1 11,3 12,8 12,9 12,3 10,1 8,3 bc 0 3,3 4,6 6,7 8,7 11,4 11,9 9,5 8,9 7,4 fg 90 3,4 4,7 7,4 9,0 11,7 12,0 10,1 9,2 7,7 ef 120 3,1 4,3 6,8 9,2 12,3 12,9 10,9 10,1 8,1 cd V2 150 3,4 4,5 6,9 9,3 12,5 13,4 11,1 10,4 8,5 ab 0 3,2 4,1 6,7 10,0 11,9 10,5 9,5 8,7 7,9 de 90 3,3 4,3 6,9 10,2 12,5 10,9 9,8 9,1 8,3 bc 120 3,5 4,5 7,6 11,0 13,1 11,1 10,3 9,7 8,7 a V3 150 3,5 4,4 7,8 11,3 13,4 11,6 10,8 9,9 8,8 a LSD 5% 0,3 CV% 2,3 0 2 4 6 8 10 12 14 16 3 4 5 6 7 8 9 10 NHH

tuần sau cấy

V1N1V1N2 V1N2 V1N3 V1N4 V2N1 V2N2 V2N3 V2N4 V3N1 V3N2 V3N3 V3N4

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh

Kết quả theo dõi ở bảng 4.4.c và Hình 2 cho thấy số nhánh tăng dần qua các tuần sau cấy ựến tuần 8 khi cây lúa ựạt số nhánh tối ựa sau ựó số nhánh có xu hướng giảm xuống do ựến giai ựoạn này cây lúa ngừng ựẻ nhánh, những nhánh có khả năng hình thành bông sẽ tiếp tục phát triển còn những nhánh không có khả năng hình thành bông sẽ teo biến và chết.

Giai ựoạn ựầu, sau cấy 3 tuần cây lúa hồi xanh nhanh và ựẻ nhánh khỏe. Ở thời vụ 1 có số nhánh sau cấy cao nhất 4,2 nhánh/khóm với mức ựạm 120N/ha, thấp nhất ở thời vụ 2 có 3,1 nhanh/khóm với mức bón ựạm 120N/ha. Nhưng ựến tuần thứ 8 sau cấy thì số nhánh tại thời vụ 2 là cao nhất 13,4 nhánh/khóm với mức ựạm 150 N/ha và thấp nhất là thời vụ 3 có 10,5 nhánh/khóm với mức không bón ựạm.

Số nhánh tối ựa ở các công thức ựạt ựược là không giống nhau ở các thời vụ, thời vụ 1 và 2 ựạt tối ựa ở tuần thứ 8 sau cấy, trong khi ựó thời vụ 1 ựạt số nhánh tối ựa từ tuần thứ 7, số nhánh tối ựa ở mức ựạm 150N ở thời vụ 2 và 3 là cao nhất.

Sau khi ựạt số nhánh tối ựa, các nhánh vô hiệu bắt ựầu lụi dần làm số nhánh giảm. đến tuần thứ 10 tốc ựộ giảm tương ứng ở các công thức là 1,8; 0,8; 1,1; 2,2; 0,6; 1,0; 0,9; 0,7; 0,9; 0,7; 0,6; 0,9 nhánh/khóm/tuần, Giai ựoạn sau trỗ, nhánh vô hiệu tiếp tục giảm ựến khi cây lúa ổn ựịnh số nhánh hữu hiệu.

Số nhánh hữu hiệu biến ựộng từ 7,2-8,8 nhánh/khóm, trong ựó lớn nhất ở mức ựạm 120N,150N thời vụ 3 và 150N ở thời vụ 2, thấp nhất ở mức không bón ựạm trong thời vụ 1 chỉ ựạt 7,2 nhánh/khóm.

Như vậy ở các mức bón và thời vụ khác nhau ựều có ảnh hưởng tắch cực ựến số nhánh hữu hiệu, các công thức có bón ựạm ựều có số nhánh hữu hiệu cao hơn so với công thức ựối chứng. Vậy thời vụ và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến số nhánh hữu hiệu của giống lúa VL 75 ở mức tin cậy 95%.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến hệ số ựẻ nhánh của lúa VL 75 ta thu ựược kết quả ở bảng 4.4.d:

Bảng 4.4.d : Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến hệ số ựẻ nhánh Công thức Thời vụ Lượng ựạm (kg N/ha) Nhánh tối ựa Nhánh hữu hiệu Hệ số ựẻ nhánh Hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu 0 11,1 7,2 3,7 2,4 90 11,9 7,5 4,0 2,5 120 12,3 8,0 4,1 2,7 V1 150 12,9 8,3 4,3 2,8 0 11,9 7,4 4,0 2,5 90 12,0 7,7 4,0 2,6 120 12,9 8,1 4,3 2,7 V2 150 13,4 8,5 4,5 2,8 0 10,5 7,9 4,0 2,6 90 10,9 8,3 4,2 2,8 120 11,1 8,7 4,4 2,9 V3 150 11,6 8,8 4,5 2,9 LSD 5% 0,3 CV% 2,3

Hệ số ựẻ nhánh phản ánh khả năng nhân nhanh của quần thể ruộng lúa, Hệ số này càng cao thì khả năng ựẻ nhánh càng cao và ngược lại. Qua bảng số liệu ta thấy

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Các công thức có số nhánh tối ựa biến ựộng từ 11,1 - 13,4 nhánh/khóm số nhánh tối ựa của các công thức có bón ựạm và không bón ựạm có sự khác biệt. Số nhánh tăng dần theo lượng ựạm bón vào. Số nhánh hữu hiệu dao ựộng từ 7,2 - 8,8 nhánh/khóm, các công thức ở thời vụ 3 có số nhánh hữu hiệu cao nhất so với thời vụ 1 và thời vụ 2.

Hệ số ựẻ nhánh ựánh giá khả năng nhân nhanh của quần thể các công thức có hệ số ựẻ nhánh biến ựộng từ 3,7- 4,5; trong ựó vụ một với mức bón 0N cho hệ số nhánh nhỏ nhất ựạt 3,7 và lớn nhất là 4,5 ở vụ 2 với mức 150N và vụ 3 với mức 150N. Ở các thời vụ khác nhau ta thấy các công thức bón nhiều ựạm có hệ số ựẻ nhánh cao hơn các công thức bón ắt ựạm, thấp nhất ở vụ 1 với 0N 3,7 và cao nhất là vụ 3, vụ 4 với mức 150N 4,5.

Hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu ở các công thức trung bình dao ựộng từ 2,4- 2,9. Ở các thời vụ bón mức ựạm cao luôn cho hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu cao hơn các thời vụ bón mức ựạm thấp. Công thức bón 150N trong thời vụ 3 cho hệ số cao nhất (2,9) và thấp nhất là ở công thức không bón ựạm trong thời vụ 1 (2,4).

Vậy hệ số ựẻ nhánh và hệ số ựẻ nhánh hữu hiệu ở các thời vụ với các mức ựạm càng cao thì cao hơn. Nhưng ựể ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất cần bố trắ thời vụ và lượng ựạm bón phù hợp, cân ựối ựể tránh sâu bệnh, tránh lốp ựổ, ựạt số nhánh hiệu quả cao nhất ựem lại hiệu quả kinh tế cao trên một ựơn vị diện tắch.

4.4 Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến các chỉ tiêu sinh lý của giống VL 75 trong vụ Xuân 2011

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống lúa việt lai 75 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 60 - 68)