4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4.2 Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa VL 75 trong vụ Xuân
Chỉ tiêu tắch luỹ chất khô là một trong những chỉ tiêu quan trọng, nó liên quan chặt chẽ ựến tình hình sinh trưởng của cây. Ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất sinh vật học là cơ sở cho năng suất sau này. Lượng chất khô tắch luỹ ựược nhiều hay ắt là tuỳ thuộc vào quá trình sinh trưởng diễn ra trong cây lúa gắn liền với ựiều kiện ngoại cảnh thuận lợi hay bất thuận. Khi ựiều kiện ngoại cảnh thuận lợi - khả năng tắch luỹ chất khô tăng và ngược lại. Vì vậy, tốc ựộ tắch luỹ chất khô của cây lúa phản ánh quá trình sinh trưởng của cây gắn liền với ựiều kiện sống cũng như các biện pháp kỹ thuật tác ựộng, trong các biện pháp kỹ thuật tác ựộng thì yếu tố ựạm có vai trò rất lớn. Khả năng tắch luỹ chất khô ở các giai ựoạn sinh trưởng của lúa khác nhau và tăng dần từ bến rễ hồi xanh cho tới thu hoạch.
4.4.2.1 Ảnh hưởng của thời vụ ựến khả năng tắch lũy chất khô
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64
cây lúa có ựược trong suốt quá trình sinh trưởng vì vậy ựể lúa có bộ khung tán lớn cần tạo mọi ựiều kiên thuận lợi cho cây lúa phát triển ựể tăng khả năng trao ựổi chất và tich lũy diễn ra triệt ựể tạo cơ sở cho quang hợp. Theo dõi ảnh hưởng của thời vụ ựến khả năng tắch lũy chất khô chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện trong bảng 4.6.a:
Bảng 4.6.a: Ảnh hưởng của thời vụ ựến khả năng tắch lũy chất khô ở từng thời kỳ (g/khóm) Thời vụ đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp V1 7,7 c 22,8 b 44,5 b V2 9,6 b 24,2 a 45,7 a V3 10,9 a 24,9 a 45,5 ab LSD 5% 1,0 1,0 2,0 CV% 9,2 3,5 3,8
Qua bảng 4.6.a cho ta thấy: Khả năng tắch lũy chất khô của giống lúa VL 75 ở các công thức khác nhau tăng từ giai ựoạn ựẻ nhánh rộ cho ựến giai ựoạn trỗ hoàn toàn. Khả năng tắch lũy chất khô tăng nhanh nhất là giai ựoạn lúa chắn sáp. Giai ựoạn ựầu chất khô tập trung chủ yếu trên thân lá, giai ựoạn sau chất khô dự trữ ở thân lá ựược vận chuyển về bông hạt. Trong cùng một thời kỳ, khả năng tắch lũy chất khô cũng khác nhau, cụ thể:
Giai ựoạn ựẻ nhánh rộ là giai ựoạn sự tắch lũy chất khô diễn ra chậm. Sự tắch lũy chất khô trong giai ựoạn này dao ựộng từ 7,7 ựến 10,9 g/khóm. Trong ựó, cao nhất ở vụ 3 bón 150 N ựạt 10,9 g/khóm, thấp nhất ở thời vụ 1 ựạt 7,7 g/khóm. Các công thức phân bón khác nhau có sự tắch lũy chất khô khác nhau và ựều cao hơn công thức ựối chứng. Ở thời kỳ này khả năng tắch lũy chất khô của thời vụ 1 sai khác so với thời vụ 2 và 3 ở ựộ tin cậy 95%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65
trong khoảng từ 22,8 ựến 24,9 g/khóm. Trong giai ựoạn trỗ thân lá của cây lúa phát triển hoàn chỉnh bước vào giai ựoạn tắch lũy nên lượng chất khô tăng lên một cách ựáng kề từ 7,7 g/khóm lên 22,8 g/khóm ở thời vụ 1, từ 9,6 g/khóm lên 24,2 g/khóm ở thời vụ 2 và từ 10,9 g/khóm lên 24,9 g/khóm ở thời vụ 3. Ở thời kỳ này có sự sai khác về tắch lũy chất khô ở thời vụ 1 với thời vụ 3 ở ựộ tin cậy 95%.
Thời kỳ chắn sáp: Ta thấy lượng chất khô trong giai ựoạn này tăng mạnh do khả năng quang hợp của bộ là ựồng thời giai ựoạn này thời tiết ấm ám nhiệt ựộ và cường ựộ ánh sáng thuận lợi cho cây lúa quang hợp tắch lũy chất khô vào hạt. Ở thời kỳ này dinh dưỡng trong hạt chuyển thành dạng sáp ựặc và lượng chất khô tắch lũy là cao nhất trong ba thời kỳ theo dõi. Lượng chất khô tắch lũy cao nhất ở thời vụ 2, thời vụ 3 và thấp nhất ở thời vụ 1 ựạt 44,5 g/khóm. Tuy có sự sai khác nhưng chỉ số về tắch lũy chất khô giai ựoạn chắn sáp không có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
4.4.2.2 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô
Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện trong bảng 4.6.b :
Bảng 4.6.b: Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô ở từng thời kỳ (g/khóm) đạm đẻ nhánh rộ Trỗ Chắn sáp 0 8,1 d 19,9 d 41,6 b 90 9,2 c 22,1 c 43,8 b 120 9,8 b 24,8 b 46,8 a 150 10,5 a 29,1 a 48,7 a LSD 5% 0,4 1,3 2,7 CV% 3,8 5,4 6,1
Kết quả ở bảng 4.6.b cho thấy lượng chất khô tăng dần từ thời kỳ ựẻ nhánh rộ ựến thời kỳ chắn sáp và ựạt cao nhất ở thời kỳ chắn sáp. Lượng ựạm
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66
bón có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô, lượng ựạm bón càng cao thì lượng chất khô tắch lũy càng lớn và ngược lại.
Ở thời kỳ ựẻ nhánh rộ, khi tăng lượng ựạm từ không bón ựạm (0N) lên mức 150N thì khả năng tắch lũy chất khô tương ứng là 8,1; 9,2; 9,8; 10,5 g/khóm. Kết quả xử lắ thống kê cho thấy có sự sai khác ở mức tin cậy 95% về khả năng tắch lũy chất khô giữa mức ựạm 150N với các mức ựạm 120N, 90N và 0N.
Thời kỳ trỗ: Từ mức không bón ựạm lên mức 150N thì lượng chất khô tắch lũy tăng lên so với thời kỳ ựẻ nhánh rộ. Trong ựó mức bón 150N cho lượng chất khô tắch lũy cao nhất là 29,1 g/khóm và mức không bón 0N cho lượng chất khô thấp nhất là 19,9 g/khóm. Kết quả cho thấy có sự sai khác ở mức tin cậy 95% về khả năng tắch lũy chất khô giữa mức ựạm 150N với các mức ựạm 120N, 90N và 0N.
Thời kỳ chắn sáp: Thời kỳ này khả năng tắch luỹ chất khô tiếp tục tăng do cây lúa ựã phát triển hoàn thiện cả về chiều cao và số nhánh. Chất dự trữ trong thân lá trước ựó cũng ựược tập trung vận chuyển về bông hạt. Lượng chất khô tắch lũy ựược cao nhất ở mức ựạm 120N, 150N, thấp nhất ở mức không bón ựạm ựạt 41,6 g/khóm. Kết quả cho thấy có sự sai khác ở mức tin cậy 95% về khả năng tắch lũy chất khô giữa mức ựạm 150N với các mức ựạm 120N, 90N và 0N.
Như vậy, sự tắch lũy chất khô tăng dần từ giai ựoạn ựẻ nhánh rộ cho ựến giai ựoạn trỗ chắn sáp, cao nhất là giai ựoạn chắn sáp. Các công thức bón phân ựều tương ứng với các thời vụ khác nhau cho thấy sự sai khác có ý nghĩa thống kê với công thức ựối chứng không bón ựạm. Vậy lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô của lúa VL 75 ở cả ba thời kỳ theo dõi.
4.4.2.3 Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô
Hàm lương chất khô tắch luỹ trong cây thể hiện khả năng quang hợp và tắch luỹ các chất trong cây. Khả năng tắch luỹ chất khô càng cao thì năng suất
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67
lúa càng cao. Khả năng tắch luỹ chất khô của các giống là khác nhau của các công thức là khác nhau. Thời vụ và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến diện tắch lá của quần thể. Nghiên cứu ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô chúng tôi thu ựược kết quả thể hiện trong bảng 4.6.c và Hình 4.4:
Bảng 4.6.c: Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô (g/khóm)
Thời kỳ theo dõi (m2 lá/ m2 ựất) Công thức Thời vụ Lượng ựạm (kg N/ha) Thời kỳ ựẻ nhánh rộ Thời kỳ trỗ Thời kỳ chắn sáp 0 7,4 h 19,2 g 40,7 e 90 7,5 gh 21,5 def 43,7 cde 120 7,8 fgh 22,5 de 45,9 abcde V1 150 8,2 f 28,1 ab 47,6 abc 0 8,1 fg 19,8 fg 42,4 de 90 9,7 d 21,8 def 44,2 bcde 120 9,9 d 26,2 bc 47,8 abc V2 150 10,7 c 29,0 a 48,5 ab 0 8,9 e 20,7 efg 41,8 e 90 10,5 c 23,2 d 43,6 cde 120 11,6 b 25,6 c 46,7 abcd V3 150 12,7 a 30,1 a 49,9 a LSD 5% 0,6 2,2 4,8 CV% 3,8 5,4 6,1
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 68 0 10 20 30 40 50 60
Thời kì ựẻ nhánh Thời kì trỗ Thời kì chắn sap
V1N1V1N2 V1N2 V1N3 V1N4 V2N1 V2N2 V2N3 V2N4 V3N1 V3N2 V3N3 V3N4
Hình 4.4. Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến khả năng tắch lũy chất khô
Kết quả ở bảng 4.6.c và Hình 4.4 cho thấy lượng chất khô tắch lũy tăng dần theo thời gian sinh trưởng của cây từ thời kỳ ựẻ nhánh rộ ựến thời kỳ chắn sáp, Trong cùng một thời kỳ theo dõi khả năng tắch lũy chất khô của các công thức khác nhau thì khác nhau, cụ thể:
Thời kỳ ựẻ nhánh rộ: Thân lá cây lúa ựang trong giai ựoạn hình thành và phát triển nên lượng chất khô tắch lũy vào thấp, mặt khác trong giai ựoạn này lượng dinh dưỡng tổng hợp ựược chủ yếu cung cấp cho quá trình ựẻ nhánh nên chưa tắch lũy nhiều vào thân lá. Lượng chất khô tắch lũy ựược dao ựộng trong khoảng 7,4-12,7 g/khóm, trong ựó cao nhất ở vụ 3 với mức ựạm 150N ựạt 12,7 g/khóm và thấp nhất ở vụ 1 với mức ựạm 0N ựạt 7,4 g/khóm.
Thời kỳ trỗ: Sau khi kết thúc giai ựoạn ựẻ nhánh cây lúa bước vào thời kì trỗ. Thời kì này lượng chất khô tắch lũy ựược tăng nhanh do cây lúa kết thúc thúc ựẻ nhánh nên dinh dưỡng ựược tập trung toàn bộ thân lá tạo tiền ựề tắch lũy vào hạt. Lượng chất khô tắch lũy nhanh chóng ựạt 19,2-30,1 g/khóm. Sự tương tác giữa yếu tố thời vụ và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô giữa các công thức.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 69
Thời kỳ chắn sáp: đây là thời kì cây lúa ựạt chất khô cao nhất trong các thời kì theo dõi. Giai ựoạn này chất khô tắch lũy ựược tập trung vận chuyển về hạt dao ựộng từ 40,7-49,9 g/khóm. Trong thời kỳ chắn sáp, chất khô tắch lũy cao nhất ở công thức V3N4 ựạt 49,9 g/khóm và thấp nhất ở công thức V1N1 ựạt 40,7 g/khóm.
Vậy sự tương tác giữa yếu tố thời vụ gieo trồng và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô trong thời kì ựẻ nhánh rộ và thời kì trỗ với mức ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95% nhưng ở thời kì chắn sáp thì sự sai khác này lại không có ý nghĩa với ựộ tin cậy 95%.