YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống lúa việt lai 75 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 87 - 89)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT

V1N1V1N2 V1N2 V1N3 V1N4 V2N1 V2N2 V2N3 V2N4 V3N1 V3N2 V3N3 V3N4

Hình 4.5. Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất

Qua bảng 4.8.c và Hình 4.5 cho thấy:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77

lúa. Với các thời vụ và lượng ựạm bón khác nhau thì số bông/m2 là khác nhau. Số bông/m2 ở các công thức dao ựộng từ 199,20-243,60 bông/m2. Trong ựó thời vụ 3 với mức bón ựạm 120N có số bông/m2 cao nhất ựạt 243,60 bông/m2, công thức ở thời vụ 1 với mức ựạm 0N có số bông/m2 thấp nhất ựạt 199,20 bông/m2,. Kết quả cho thấy sự tương tác giữa yếu tố thời vụ và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến số bông/m2 ở ựộ tin cậy 95%.

Số hạt/bông ựây là ựặc ựiểm chủ yếu là do di truyền của giống lúa quy ựịnh. Tuy nhiên số hạt/bông cũng chịu tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh tác ựộng. để số hạt/bông ựạt ựến tối ựa tiềm năng của giống thì các biện pháp như bố trắ thời vụ gieo cấy, mật ựộ cấy, phân bón... là hết sức quan trọng. Kết quả thắ nghiệm cho thấy, số hạt/bông dao ựộng từ 165,38-227,81 hạt/bông, trong ựó lớn nhất ở công thức V2N4 ựạt 227,81 hạt/bông và thấp nhất ở công thức V1N1 ựạt 165,38 hạt/bông. Sở dĩ công thức V2N4 có số hạt/bông cao nhất vì công thức bón nhiều ựam nhất nên cây lúa phát triển mạnh, chiều dài cổ bông thắch hợp, bông lúa trỗ thoát, hình thành bông to, trên bông có nhiều gié dẫn ựến số hạt trên bông nhiều. điều ựó chứng tỏ giống VL 75 có tiềm năng năng suất cao. Kết quả cho thấy sự tương tác giữa yếu tố thời vụ và lượng ựạm bón không ảnh hưởng ựến số hạt/bông của giống lúa VL 75 ở ựộ tin cậy 95%.

Qua bảng ta thấy số hạt chắc trên bông có sự biến ựộng khá lớn giữa các công thức. Và sự sai khác nhau giữa các công thức là có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%. Trong ựó cao nhất là công thức V2N3 có 189,63 hạt chắc/bông, tiếp ựến là thấp nhất là V1N1 chỉ ựạt 157,75 hạt/bông. Sở dĩ có ựiều này là do các công thức ựược bón ựạm với lượng lớn hơn các công còn bón ắt ựạm thúc ựẩy bộ khung tán phát triển tăng khả năng quang hợp, tăng khả năng tổng hợp Hyựracacbon về nuôi hạt. Ngược lại các công thức không bón ựạm hoặc bón ắt ựạm bộ lá phát triển kém hơn việc tổng hợp Hydratcacbon về nuôi hạt kém hơn, số hạt chắc ắt hơn so với các công thức bón nhiều ựạm. Kết quả cho thấy sự tương tác giữa yếu tố thời vụ và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ựến số hạt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78

chắc/bông ở ựộ tin cậy 95%.

Tỷ lệ hạt chắc: Kết quả cho thấy sự tương tác giữa yếu tố thời vụ và lượng ựạm bón không ảnh hưởng ựến tỷ lệ hạt chắc ở ựộ tin cậy 95%.

Khối lượng 1000 hạt tương ựối ắt biến ựộng, vì nó phụ thuộc chủ yếu vào bản chất di truyền của giống. Tuy nhiên, việc cung cấp dinh dưỡng cho các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa có ảnh hưởng ựến khả năng tắch lũy chất khô và vận chuyển về hạt. Ngoài ra khối lượng hạt còn chịu ảnh hưởng của các ựiều kiện ngoại cảnh có liên quan ựến quá trình vận chuyển các chất ựồng hóa về hạt như: ánh sáng, nhiệt ựộ và biên ựộ chênh lệch ngày ựêm. Trọng lượng 1000 hạt trong các công thức biến ựộng từ 25,52-26,44 g. Trong ựó công thức V3N2 cho trọng lượng 1000 hạt lớn nhất ựạt 26,44 g và công thức V1N4 cho trọng lượng 1000 hạt nhỏ nhất ựạt 25,52 g. Kết quả cho thấy sự tương tác giữa yếu tố thời vụ và lượng ựạm bón có ảnh hưởng ở ựộ tin cậy 95%. Vậy thời vụ và lượng ựạm bón không có ảnh hưởng ựến trọng lượng 1000 hạt của giống lúa VL 75.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống lúa việt lai 75 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)