4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3.1 Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống VL 75 trong vụ Xuân
động thái tăng trưởng chiều cao cây là một ựặc tắnh nông học quan trọng phản ánh tốc ựộ sinh trưởng của cây, tình trạng sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Nó liên quan khả năng chống ựổ và khả năng chịu thâm canh. Giống lúa thấp cây, lá ựứng ắt bị ựổ hơn, chịu phân hơn và khả năng sử dụng ánh sáng tốt hơn giống lúa cao cây, lá rũ.
Chiều cao cây còn ảnh hưởng tới ựộ dài của cổ bông, ựộ dài từ 1 Ờ 2cm là phù hợp bông lúa lúc trỗ thoát, nếu ngắn quá sẽ gây ra hiện tượng nghẹn ựòng ảnh hưởng tới năng suất, nếu quá dài thì cổ bông dễ gẫy, ựường vận chuyển vật chất dài làm tổn hao năng lượng tắch luỹ về hạt, ảnh hưởng xấu tới năng suất. Các giai ựoạn khác nhau thì tăng trưởng chiều cao của cây lúa khác nhau. Vì vậy, theo dõi ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây ựể biết ựược các
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44
quy luật tăng trưởng của nó từ ựó tác ựộng các yếu tố ựể tăng trưởng chiều cao cây thuận lợi cho cây lúa.
4.3.1.1 Ảnh hưởng của thời vụ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây
Chiều cao cây phụ thuộc vào bản chất di truyền của từng giống, tuy nhiên chiều cao cây cũng phụ thuộc rất lớn vào ựiều kiện ngoại cảnh trong từng thời vụ gieo trồng như: ánh sáng, nhiệt ựộ, chế ựộ nước, yếu tố dinh dưỡng mà. Thời tiết ấm áp, chế ựộ dinh dưỡng, chế ựộ nước phù hợp thì tăng trưởng chiều cao cây thuận lợi. Ngược lại, nếu gặp ựiều kiện bất lợi: nhiệt ựộ quá cao hoặc quá thấp, chế ựộ dinh dưỡng thừa hoặc thiếu, bị ngập úng hoặc khô hạn dài thì tăng trưởng chiều cao cây không thuận lợi. Kết quả theo dõi ảnh hưởng của thời vụ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao ựược thể hiện trong bảng 4.3.a:
Bảng 4.3.a : Ảnh hưởng của thời vụ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao Tuần sau cấy (nhánh/khóm)
Thời vụ 3 4 5 6 7 8 9 10 CCCC V1 28,3 31,5 34,7 39,7 57,2 68,2 84,1 88,8 100,2 b V2 27,3 31,5 37,3 54,6 71,6 79,9 85,7 91,0 102,2 b V3 27,2 31,2 48,3 66,9 76,7 87,4 95,7 101,8 106,6 a LSD 0,05 3,1 CV % 2,7
Số liệu ở bảng 4.3.a cho thấy:
Qua bảng ta thấy thời vụ có ảnh hưởng rõ rệt ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây. Từ tuần thứ 5 ựến tuần thứ 10 chiều cao cây của vụ 3 luôn luôn cao hơn vụ 1, vụ 2, mặc dù vụ 3 cấy sau nhưng do gặp ựiều kiên thuận lợi cây trong qua trình sinh trưởng vầ phát triển nên chiều cao cây tăng nhanh hơn với vụ 1 và vụ 2, Trong ựó ta thấy từ tuần thứ 4 ựến tuần thứ 9 ở ba thời vụ có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45
xu hướng tăng nhanh. Giai ựoạn lúa làm ựòng từ tuần thứ 9 ựến khi lúa trỗ rồi ựến khi lúa chắn hoàn toàn chiều cao cây tăng chậm trong khoảng thời gian dài do cây lúa kết thúc giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng chuyển sang giai ựoạn sinh tich lũy chất khô nên chiều cao cây lúa trong giai ựoạn này tăng chậm hơn,
Sau cấy 3 tuần, chiều cao cây ở thời vụ 1 là lớn nhất (28,3cm), thấp nhất là thời vụ 3 (27,2cm) tuy nhiên sự chênh lệch này không ựáng kể và ựược rút ngắn trong tuần thứ 4 và vượt hơn ở tuần thứ 5 trở ựi.
Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao trong thời vụ 1 ựạt 17,5 cm/tuần từ tuần thứ 6 ựến tuần thứ 7 sau cấy. Ở thời vụ 2, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây ựạt 17,3 cm/tuần từ tuần thứ 5 ựến tuần thứ 6 sau cấy, Ở thời vụ 3, tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây ựạt 17,1 cm/tuần từ tuần thứ 4 ựến tuần thứ 5 sau cấy. đây là những tốc ựộ lớn nhất trong cả ba thời vụ, tốc ựộ này xác ựịnh ựược trong thời kỳ lúa ựẻ nhánh rộ (tuần 4 ựến tuần 7).
Thời kỳ làm ựòng tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây chậm lại cây lúa chuyển sang giai ựoạn tắch lũy chất khô phát triển thân lá giảm dần
Kết quả xử lý thống kê cho thấy, chiều cao cuối cùng ở thời vụ 3 là cao nhất (106,6cm), thời vụ 2 là (102,8cm) còn thời vụ 1 là thấp nhất (100,2cm) và có sự sai khác giữa cả 3 thời vụ có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
4.3.1.2 Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao.
Phân bón có ảnh hưởng rất lớn ựến quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lúa. Ngay trong cùng một giống lúa, nhưng ở các giai ựoạn phát triển khác nhau, các loại phân bón khác nhau thì sự biểu hiện tốc ựộ tăng trưởng của cây lúa khác nhau.
Phân ựạm là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới chiều cao cây lúa trong các yếu tố dinh dưỡng. đạm thúc ựẩy quá trình phân chia tế bào, các cơ quan rễ, thân, lá giúp cho cây có bộ khung tán lớn. Theo dõi ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao ta thu ựược kết quả thể hiện trong bảng 4.3.b :
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46
Bảng 4.3.b : Ảnh hưởng của lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao
Tuần sau cấy Lượng ựạm (Kg N/ha) 3 4 5 6 7 8 9 10 CCCC 0 27,8 31,5 39,9 52,8 67,2 76,7 86,9 92,1 99,2 b 90 27,6 31,5 39,9 53,8 68,2 78,1 87,7 93,3 103,0 b 120 26,8 30,6 39,5 53,0 68,6 79,2 89,0 94,1 102,8 ab 150 28,3 32,1 41,1 55,3 70,0 80,0 90,4 95,9 105,7 a LSD 5% 3,6 CV% 3,5
Kết quả theo dõi ở bảng 4.3.b cho thấy:
Ta thấy với lượng ựạm bón khác nhau ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các công thức là khác nhau. Với mức 150N thì ựộng thái tăng trưởng chiều cao luôn cao hơn các mức bón khác từ ựó ta thấy ựạm có vai trò vô cùng to lớn tác ựộng khá rõ ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao.
Chiều cao cây tăng nhanh từ tuần thứ 5 ựến tuần thứ 9 sau cấy. Trong ựó với mức ựạm bón cao nhất (150N) chiều cao cây ựạt cao nhất, mức ựạm bón thấp dần thì chiều cao cây cũng giảm dần, và thấp nhất ở mức không bón ựạm (0N). Chiều cao cây cuối cùng dao ựộng từ 99,2cm (0N) ựến 105,8cm (150N). Kết quả thống kê cho thấy có sự sai khác giữa ba mức ựạm là 0N, 90N và 150N có ý nghĩa ở ựộ tin cậy 95%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 47
4.3.1.3 Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao cây của giống VL 75 trong vụ Xuân 2011
Bảng 4.3.c : Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao
Công thức Tuần sau cấy
Thời vụ Lượng ựạm (kg N/ha) 3 4 5 6 7 8 9 10 CCCCC 0 27,9 30,7 33,3 38,3 55,0 67,5 83,8 87,7 97,7 c 90 23,3 31,6 34,5 39,6 57,1 67,9 83,4 88,8 100,3 bc 120 27,6 30,9 34,4 39,2 57,7 68,4 83,5 87,9 100,7 bc V1 150 29,6 33,0 36,9 41,6 59,0 69,1 85,8 90,8 102,1 bc 0 28,2 32,4 37,8 54,6 70,9 77,2 83,3 88,9 98,9 c 90 27,4 31,6 37,2 54,6 70,4 78,9 84,5 90,3 102,2 bc 120 25,7 30,2 35,9 53,2 72,2 81,2 86,9 91,8 101,9 bc V2 150 27,9 32,0 38,2 55,9 72,9 82,2 88,1 93,1 105,9 ab 0 27,2 31,3 48,7 65,5 75,8 85,3 93,5 99,9 100,9 bc 90 27,2 31,6 48,4 67,1 77,1 87,4 95,0 100,9 106,6 ab 120 27,2 30,7 48,3 66,5 75,9 88,1 96,8 102,5 106,0 ab V3 150 27,4 31,4 48,4 68,4 78,0 88,7 97,4 103,8 109,0 a LSD 5% 6,2 CV% 3,5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 48 0 20 40 60 80 100 120 3 4 5 6 7 8 9 10 ccccc
tuần sau cấy
c h iề u c a o c â y ( c m ) V1N1 V1N2 V1N3 V1N4 V2N1 V2N2 V2N3 V2N4 V3N1 V3N2 V3N3 V3N4
Hình 4.1. Ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái tăng trưởng chiều cao
Kết quả theo dõi ở bảng 4.3.c và hình 4.1 cho thấy: chiều cao cây lúa tăng dần qua các giai ựoạn sinh trưởng phát triển và ựạt chiều cao cao nhất khi cây lúa trỗ thoát.
Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây biến ựộng lớn qua các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển. Tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây tăng nhanh từ khi cây lúa ựẻ nhánh ựến khi phân hóa ựòng, sau giảm cho ựến khi ựạt chiều cao cây cuối cùng. Giai ựoạn sau cấy cây lúa phát triển khá chậm do gặp ựiều kiên thời tiết bất thuận ựã tác ựộng ựến quá trình bén rễ hồi xanh làm giảm tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây. Từ tuần thứ 4 trở ựi cây lúa phát triển nhanh, tốc ựộ tăng trưởng dao ựộng từ 2,9-17,6 cm/tuần do từ tuần thứ 4 trở ựi cây lúa ựã bén rễ bên cạnh ựó thời tiết ấm áp tạo ựiều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
Qua bảng và ựồ thị ta thấy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao cây của thời vụ 2 với mức ựạm bón 150N, thời vụ 3 với mức ựạm 90N, 120N, 150N là cao nhất, còn thời vụ 1 có tốc ựộ tăng trưởng thấp nhất. Từ tuần thứ 5 ựến tuần thứ 8, cả 3 thời vụ ựều tăng trưởng chiều cao nhanh, qua 3 tuần tốc ựộ tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 49
trưởng chiều cao trung bình ựạt khoảng 34,2cm (thời vụ 1 mức không bón ựạm) ựến 40,3cm (thời vụ 3 mức ựạm 150N). đây là giai ựoạn cây ựang trong thời kỳ ựẻ nhánh rộ nên cây lúa có tốc ựộ tăng trưởng cực ựại.
Giai ựoạn sau chiều cao cây tiếp tục tăng nhưng tốc ựộ chậm dần. Từ tuần thứ 8 ựến tuần thứ 9 thì thời vụ 2 và 3 có tốc ựộ tăng trưởng chiều cao chậm lại ựến tuần thứ 9 chiều cao cây trung bình ở cả 3 thời vụ khoảng 83,3cm (thấp nhất ở thời vụ 2 mức không bón ựạm) ựến 97,4cm (cao nhất ở thời vụ 3 mức ựạm 150N). đến tuần thứ 10 sau cấy chiều cao trung bình của các công thức ựạt 87,7-103,8cm, tốc ựộ tăng trưởng từ tuần thứ 9 ựến tuần thứ 10 dao ựộng từ 3,9-6,4 cm/tuần.
Giai ựoạn trỗ ựến chắn (từ sau tuần thứ 10). đây là giai ựoạn sinh trưởng sinh thực do vậy cây lúa phát triển chậm và ổn ựịnh ựến khi ựạt chiều cao cuối cùng. Chiều cao cây cuối cùng ựạt cao nhất ở thời vụ 3 với mức bón 150N (109 cm) và thấp nhất ở thời vụ 1 mới mức 0N (97,7 cm).
Như vậy khi xét ảnh hưởng tương tác của thời vụ và lượng ựạm bón ựến chiều cao cây cuối cùng ta thấy ở mỗi thời vụ và lượng ựạm bón khác nhau chiều cao cây cuối cùng là khác nhau. Tại các công thức bón ựạm, sự khác biệt chỉ xuất hiện ở công thức có liều lượng phân bón thấp với công thức có liều lượng phân bón cao nhất và ta thấy tốc ựộ tăng trưởng chiều cao tỷ lệ thuận với lượng phân bón qua các công thức.
4.3.2 Ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến ựộng thái ựẻ nhánh của giống VL 75 trong vụ xuân 2011