Như đào Thế Tuấn năm 1970 viết ỘNếu chỉ dựa vào tàn dư thực vật ựể bón cho cây trồng thì phải dùng tàn dư thực vật của 6 Ờ 20 ha mới có ựủ dinh dưỡng cung cấp cho 1ha thâm canhỢ. Vì vậy, nền nông nghiệp này cũng không thể ựáp ứng ựược nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày càng tăng với yêu cầu của con người [44].
Trong lịch sử phát triển nền nông nghiệp tại mỗi quốc gia trên thế giới ựều ựã, ựang trải qua các hình thức phát triển và sử dụng phân bón theo Bùi Huy đáp, 1980[11]:
- Nền nông nghiệp cổ ựiển: Là hái lượm (không trồng trọt) nên không ựáp ứng ựược nhu cầu sống của con người khi dân số ngày càng tăng.
- Nền nông nghiệp hữu cơ: Là dựa vào chăn nuôi ựể lấy phân và trồng cây phân xanh, tận dụng tàn dư thực vật, không dùng phân hoá học và thuốc bảo vệ thực vật, dựa vào vi sinh vật sống trong ựất và ựiều kiện phát triển vi sinh vật ựất cung cấp dinh dưỡng cho câyẦ Việc bón phân cho cây thì chỉ bón các loại phân thiên nhiên. Nền nông nghiệp này cho năng suất cây trồng thấp, việc cung cấp dinh dưỡng dễ tiêu cho cây trồng lại bấp bênh do phụ thuộc vào sự phân giải của vi sinh vật.
Kinh nghiệm canh tác của nhân dân ta, cùng nhiều nghiên cứu về cây lúa ựã cho thấy: ựể ựạt năng suất lúa 5 tấn/ha cần phải cung cấp từ 100 Ờ 120 kg N/ha. Vì vậy nếu chỉ bằng phân chuồng hoặc phân hữu cơ thì phải bón 30 tấn mới ựủ lượng ựạm. Như vậy, rất khó khăn trong việc chuẩn bị ựủ lượng phân hữu cơ. Theo Bùi Huy đáp (1980) nếu dựa vào chăn nuôi thì lượng thóc sản xuất ựược 5 tấn/ha, vừa ựủ nuôi ựàn lợn ựể có 30 tấn phân chuồng [10]. Theo Vũ Hữu Yêm ( 1995) : thì nền nông nghiệp hữu cơ tuy có
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 15
làm ựộ phì của ựất suy giảm chậm hơn nhưng nhìn tổng thể thì ựộ phì của ựất vẫn bị suy giảm ựáng kể. Kết quả thử nghiệm sau 30 năm của FAO cho thấy: ỘNếu tận dụng hết phân chuồng và tàn dư thực vật trong một trang trại ựể bón ruộng mà không bón phân hoá học, năng suất cây trồng giảm ắt nhất là 30%, ựất bị suy kiệt dinh dưỡng nghiêm trọng, một số cây giống mới (giống lai) cần có một lượng phân bón thắch hợp thì mới ựạt ựược năng suất tối ựa" [47].
Phân bón là một trong những yếu tố quan trọng hàng ựầu góp phần vào việc nâng cao năng suất, sản lượng cây trồng và chất lượng của sản phẩm. đúng như nhận ựịnh của Yang trong hai năm 1998 - 1999: ỘKhông có phân hoá học, nông nghiệp thế giới không thể nào trong 50 năm qua sản lượng tăng gấp 4 lần và trở thành một trong các yếu tố cơ bản của sự tăng mức sống ở các nước văn minhỢ [69].
đất là tài nguyên quý giá, là tư liệu sản xuất không thể thiếu của nhà nông, nhưng ựất có thể bị suy kiệt ựến mức ựộ không thể sản xuất ựược nữa nếu chúng ta không quan tâm ựến bón phân cho cây trồng. Trong quá trình sử dụng có những yếu tố dinh dưỡng cây trồng lấy ựi không cần bù trả lại vì hàm lượng của chúng quá nhiều trong ựất. đất có thể bị suy kiệt dần nếu chỉ quan tâm trả lại các chất dinh dưỡng mà cây trồng lấy ựi theo sản phẩm thu hoạch. Vì trong quá trình sinh trưởng của cây trồng, mùn (chất hữu cơ) bị phân huỷ ựể cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng, ựồng thời các chất dinh dưỡng khác có thể bị rửa trôi hay bay hơi dẫn ựến mất chất dinh dưỡng từ ựất. Việc duy trì hàm lượng mùn hợp lý trong ựất có tác dụng rất rõ cho việc nâng cao hệ số sử dụng phân bón của cây trồng. Ngoài ra còn làm cơ sở cho việc tắnh lượng phân bón nhằm duy trì ựộ phì nhiêu của ựất trong trồng trọt, ựồng thời cũng mở ựường cho việc phát triển sản xuất và việc sử dụng phân bón hoá học nhằm ựạt hiệu quả trồng trọt ngày càng cao hơn.