VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống lúa việt lai 75 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 43 - 48)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33

3.1 Vật liệu nghiên cứu

3.1.1 Vật liệu nghiên cứu

Giống lúa: VL 75 - Phân bón:

+ Phân ựạm urê (46% N) + Phân supe lân (17% P2O5) + Phân kali clorua (60% K2O)

3.1.2 địa ựiểm và thời gian nghiên cứu

Ờ địa ựiểm nghiên cứu: Khu thắ nghiệm của Bộ môn Canh tác học Ờ Khoa Nông học Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Ờ Thời gian: Thắ nghiệm ựược bố trắ, triển khai vụ Xuân năm 2011.

3.2 Nội dung nghiên cứu

3.2.1 Nội dung nghiên cứu

Ờ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến các chỉ tiêu sinh trưởng của giống lúa VL 75.

Ờ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến các chỉ tiêu sinh lý của giống lúa VL 75.

Ờ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến khả năng chống chịu sâu bệnh hại của giống lúa VL 75.

Ờ Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng ựạm bón ựến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa VL 75.

3.2.2 Bố trắ thắ nghiệm

Ờ Thắ nghiệm gồm 2 nhân tố ựược bố trắ trong vụ Xuân 2011. + Yếu tố thời vụ:

V1: Gieo mạ ngày 18/01/2011 V2: Gieo mạ ngày 28/01/2011 V3: Gieo mạ ngày 07/02/2011

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34

N1: 0 kg N/ha N2: 90 kg N/ha N3: 120 kg N/ha N4: 150 kg N/ha

Ờ Nền phân bón chung cho thắ nghiệm là 90 kg P2O5/ha + 90 kg K2O/ha. Mật ựộ cấy 30 khóm/m2, hàng sông 20.0 cm, hàng con 16.5 cm, 3 dảnh/khóm.

Ờ Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu Split Ờ plot, 3 lần nhắc lại, gồm 12 công thức.

Ờ Thắ nghiệm gồm 9 ô lớn, 36 ô nhỏ. Diện tắch toàn khu thắ nghiệm là 572 m2. + Nhân tố lượng ựạm bón là nhân tố chắnh, bố trắ vào ô nhỏ. Nhân tố thời vụ là nhân tố phụ, bố trắ vào ô lớn.

+ Diện tắch ô lớn là 48 m2 có kắch thước 3m x 16m + Diện tắch ô nhỏ là 12 m2 có kắch thước 3m x 4m

+ Khoảng cách giữa các ô lớn là 0.5m, giữa các ô lớn và các lần nhắc lại có ựắp bờ, giữa các ô nhỏ trong cùng ô lớn ựều ựắp bờ rộng 25cm ựể ngăn cách.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

Sơ ựồ thiết kế thắ nghiệm

Mương đa Tốn 2.0 m V1N1 V2N2 V3N1 V1N4 V2N4 V3N3 V1N2 V2N1 V3N2 V1N3 V2N3 V3N4 V3N3 V1N3 V2N3 V3N2 V1N1 V2N4 V3N4 V1N4 V2N1 V3N1 V1N2 V2N2 V2N3 V3N2 V1N3 V2N2 V3N1 V1N3 V2N1 V3N4 V1N2 2.0 m V2N4 0.5 m V3N3 0.5 m V1N1 2.0 m NL III NL II NL I 2.0 m

đường ra khu khắ tượng

3.2.3 Biện pháp kỹ thuật thực hiện

Ờ Kỹ thuật làm ựất: đất ựược làm bằng máy, nhặt sạch cỏ dại, san phẳng, ựắp bờ theo sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm.

Ờ Số khóm cấy: 30 khóm/m2, hàng sông 20.0 cm, hàng con 16.5 cm, 3 dảnh/khóm.

Ờ Nền phân chung: 90 kg P2O5/ha + 90 kg K2O/ha. Cách bón: + Bón lót: 100%Lân + 50% đạm + 30%Kali.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

+ Bón thúc: Lần 1: 30% đạm + 40%Kali. Khi lúa bắt ựầu ựẻ nhánh. Lần 2: 20% đạm + 30%Kali. Trước khi trỗ 20 ngày.

Ờ Phương pháp làm mạ: Mạ dược, tuổi mạ là 3,5-4 tuần tuổi (mạ 3.5-4 lá) Ờ Biện pháp kỹ thuật chăm sóc khác: Tưới nước, phòng trừ sâu bệnh, phòng trừ cỏ dại.

3.2.4 Chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Tiến hành theo dõi 5 khóm trong 1 ô thắ nghiệm, lấy mẫu theo phương pháp 5 ựiểm trên 2 ựường chéo. Theo dõi ựịnh kỳ 7 ngày 1 lần.

3.2.4.1 Xác ựịnh tắnh chất ựất trước và sau khi bón phân

Ờ OM% Ờ pH

Ờ đạm tổng số

Ờ Lân tổng số và dễ tiêu Ờ Kali tổng số và dễ tiêu

3.2.4.2 Thời gian sinh trưởng và tổng thời gian sinh trưởng (ngày)

Ờ Thời kỳ làm mạ.

Ờ Thời kỳ bén rễ hồi xanh . Ờ Thời kỳ ựẻ nhánh.

Ờ Thời kỳ trỗ. Ờ Thời kỳ chắn.

3.2.4.3 Các chỉ tiêu về sinh trưởng

Ờ Tiến hành ựo 7 ngày 1 lần cho ựến khi lúa trỗ hoàn toàn. Ờ động thái tăng trưởng chiều cao

Ờ đo chiều cao cây tắnh từ gốc cho ựến mút lá khi lúa chưa trỗ, ựầu bông khi lúa ựã trỗ

Ờ động thái ựẻ nhánh

Tiến hành ựếm số nhánh trong 1 khóm lúa, 7 ngày 1 lần.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

Ờ Chỉ số diện tắch lá (LAI) theo phương pháp cân nhanh. LAI (m2 lá/m2 ựất) = Diện tắch lá/khóm x Mật ựộ/m2 ựất Ờ Tốc ựộ tắch lũy chất khô (g/khóm).

Các khóm cắt sát mặt ựất, rửa sạch sau ựó sấy khô ở nhiệt ựộ 105oC (trong 48h) cho ựến khối lượng không ựổi. Xác ựịnh lượng chất khô tắch lũy (g/m2 ựất).

Mỗi ô lấy 3 khóm theo 2 ựường chéo, rửa sạch. Các chỉ tiêu trên ựược theo dõi ở 3 thời kỳ:

+ Thời kỳ ựẻ nhánh rộ. + Trước trỗ 10 ngày. + Chắn sáp.

3.2.4.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh

Theo dõi thời kỳ sâu, bệnh xuất hiện ựến trước chắn sau ựó phân cấp cho ựiểm theo thang ựiểm của Viện lúa quốc tế (IRRI) năm 1996.

TT Tên điểm Cách ựánh giá

1 1-10% cây bị hại 3 11-20% cây bị hại 5 21-35% cây bị hại 7 35-50% cây bị hại 1 Sâu ựục thân 9 51-100% cây bị hại 1 1-10% cây bị hại 3 11-20% cây bị hại 5 21-35% cây bị hại 7 35-50% cây bị hại 2 Sâu cuốn lá nhỏ 9 51-100% cây bị hại

1 Vết bệnh <20% chiều cao cây 3 Vết bệnh 20-30% chiều cao cây 5 Vết bệnh 31-45% chiều cao cây 7 Vết bệnh 46-65% chiều cao cây

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ và lượng đạm bón đến sinh trưởng và năng suất giống lúa việt lai 75 vụ xuân trên đất gia lâm hà nội (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)