Nông dân Việt Nam ựã dùng phân hữu cơ từ rất lâu ựời, việc phát nương làm rẫy, ựốt rơm rạ trên nương ựể lại lớp tro rồi chọc lỗ bỏ hạt. Việc cày vặn ngả dạ (làm dầm) mục ựắch ựể rơm rạ ựược ủ nát thành phân ngay tại ruộng, người nông dân ựã biết tận dụng ngay tại chỗ nguồn phân bón kết hợp với thu gom phân trâu bò, tro bếp... ựể bón ruộng [38].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28
Khi nghiên cứu ảnh hưởng của phân ựạm ựến sự sinh trưởng và phát triển của cây lúa, Bùi Huy đáp cho biết: ỘPhân hoá học cung cấp từ 1/3 ựến 1/2 lượng phân ựạm cho lúaỢ. Những năm gần ựây việc bón phân chuồng cho lúa ựã không ựáp ứng ựủ nhu cầu dinh dưỡng cho cây, nên con người ựã sử dụng phân ựạm hoá học ựể bón. Mỗi giống lúa khác nhau cần một lượng phân bón nhất ựịnh vào các thời kỳ cây ựẻ nhánh, ựẻ nhánh rộ và giảm dần khi cây lúa ựứng cái [11].
Theo Lê Văn Căn năm 1964, ở ựất phù sa Sông Hồng nếu bón ựơn thuần phân ựạm mà không kết hợp với phân lân và kali vẫn phát huy ựược hiệu quả của phân ựạm, lượng phân lân và kali bón thêm không làm tăng năng suất ựáng kể, nhưng nếu cứ bón liên tục sau 3 Ờ 4 năm thì việc phối hợp bón lân và kali sẽ làm tăng năng suất rõ rệt trên tất cả các loại ựất. Phân ựạm là nguyên tố dinh dưỡng cần thiết nhất nên việc sử dụng phân ựạm ựã làm tăng năng suất rất lớn. Tuy nhiên phân ựạm có thể tạo lập ựộ phì nhiêu cho ựất nên khi sử dụng không cân ựối giữa ựạm với nguyên tố khác sẽ làm suy thoái ựất. Qua nghiên cứu về phân bón cho thấy: ở Việt Nam, trên ựất phèn nếu không bón lân, cây trồng chỉ hút ựược 40 Ờ 50 kg N/ha, nếu bón lân cây trồng sẽ hút 120 Ờ 130 kg N/ha. Do vậy, ựể ựảm bảo ựất không bị suy thoái thì về nguyên tắc phải bón trả lại cho ựất một lượng dinh dưỡng tương ựương lượng dinh dưỡng mà cây trồng ựã lấy ựi. Tuy nhiên, việc bón phân cho cây trồng lại không chỉ hoàn toàn dựa vào dinh dưỡng cây trồng hút từ ựất và phân bón, mà phải dựa vào lượng dinh dưỡng dự trữ trong ựất và khả năng hấp thu dinh dưỡng của cây [5].
đối với nhiều loại ựất, ngay từ ựầu cần phải bón ựạm kết hợp với lân mới cho năng suất cao. Theo Lê Văn Căn năm 1964 cho rằng: Lúa yêu cầu ựạm ngay từ lúc nảy mầm và gần như ựến cuối cùng của thời kỳ sinh trưởng sinh thực [5]. Theo đinh Văn Lữ (1979) thì tỷ lệ ựạm trong cây so với trọng lượng chất khô ở các thời kỳ như sau: thời kỳ mạ 1,54%, ựẻ nhánh 3,65%,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29
làm ựòng 3.06%, cuối làm ựòng 1,95%, trổ bông 1,17% và chắn 0,4%. Sự tắch lũy ựạm, lân, kali ở các cơ quan trên mặt ựất không kết thúc ở thời kỳ trỗ mà còn ựược tiến hành ở giai ựoạn tiếp theo của cây. Tuy nhiên, từ khi cây bắt ựầu ựẻ nhánh ựến làm ựòng, cây lúa phản ứng mạnh với dinh dưỡng N, K2O ở mức ựộ cao. Như vậy việc bón phân thúc ựẻ và thúc ựòng là rất cần thiết và sẽ có hiệu lực cao và lượng ựạm có liên quan chặt chẽ ựến năng suất .
Còn đào Thế Tuấn năm 1970 sau nhiều nghiên cứu ựã kết luận: ỘVụ lúa chiêm cũng như vụ lúa mùa, chia ựạm ra bón nhiều lần ựể bón thúc ựẻ nhánh, nếu bón tập trung vào thời kỳ ựầu ựẻ nhánh thì số nhánh tăng lên rất nhiều về sau lụi ựi cũng nhiều và thiếu dinh dưỡng. Nếu bón tập trung vào cuối thời kỳ ựẻ nhánh thì số nhánh lụi ựi ắt nhưng tổng số nhánh cũng ắt vì vậy cần chú ý cả ai mặt. Trong trường hợp ựạm bón tương ựối ắt thì nên bón tập trung vào thời kỳ giữa (ựẻ nhánh rộ) [44].
Cây lúa cần ựạm ở tất cả các thời kỳ sinh trưởng, nhưng chủ yếu bón vào các thời kỳ bón lót, bón thúc khi ựẻ nhánh và bón khi lúa bước vào thời kỳ ựòng. Tuỳ theo thời kỳ sinh trưởng của cây lúa mà bón, khi bón phải dựa vào thời tiết, khắ hậu, mùa vụ. Cần tập trung lượng ựạm vào thời kỳ ựẻ nhánh vì ựây là thời kỳ khủng hoảng ựạm lớn nhất của cây lúa. Nếu bón ựạm tập trung vào thời kỳ ựẻ nhánh sẽ kắch thắch cây lúa ựẻ nhiều và tập trung, do ựó số nhánh hữu hiệu tăng lên. đây chắnh là yếu tố quyết ựịnh năng suất của lúa [14].
Theo Phạm Văn Cường và Phạm Quang Duy năm 2004 cho thấy hầu hết các công trình nghiên cứu: Nếu chỉ bón ựơn ựộc ựạm cho cây lúa thì cây sinh trưởng quá mạnh và chỉ ựạt ựược năng suất khá trong vài vụ ựầu, dần dần năng suất sẽ bị giảm, nếu bón kết hợp với lân và kali thì cây lúa sinh trưởng cân ựối, cho năng suất cao và ổn ựịnh. Trong bón phân, phương pháp bón cũng rất quan trọng. Cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong khi bón phân thì hiệu quả mới cao, cây lúa mới hút ựược dinh dưỡng tối ựa [55, 57].
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 30
và không bón ựạm thì sẽ xúc tiến quá trình ựẻ nhánh ban ựầu nhưng lại kìm hãm quá trình ựẻ nhánh về sau. Bởi vậy, khi bón phân lân ựơn ựộc số nhánh không tăng mà lại lụi ựi nhiều, do ựó cần bón kết hợp ựạm, lân và kali.
Theo Bùi Huy đáp năm 1980: lân ựược hút chậm hơn ựạm trong thời kỳ dinh dưỡng ựầu và ựược hút nhanh từ khi phân hoá ựòng ựến lúa vươn lóng. Phần lớn lân trong gạo là tắch luỹ trong thân và lá trước khi trỗ rồi chuyển về bông vì sau khi trỗ lúa thường không hút nhiều lân nữa, Khi bón quá nhiều lân, ựất sẽ giữ lân lại, do ựó ruộng ắt bị xẩy ra hiện tượng thừa lân. Ruộng lúa ngập nước sẽ làm tăng ựộ dễ tiêu của lân, tăng hiệu quả của phân bón cho cây lúa. Cây lúa hút lân trong suốt thời kỳ sinh trưởng vì vậy có thể bón lót hết lượng lân dành cho cả vụ [11].
Cây lúa gắn bó từ lâu ựời với nhân dân ta. Vấn ựề nghiên cứu về phân bón cho cây lúa từ lâu ựã ựược mọi người quan tâm và ựạt ựược những thành tựu ựáng kể. Kali không những ảnh hưởng tới năng suất mà còn ảnh hưởng tới chất lượng nông sản:
Theo Lê Văn Căn năm 1964: Khi bón một lượng ựạm lớn là 50 Ờ 60 kg, nhất là các giống lúa mới thì hiện tượng thiếu kali xảy ra chủ yếu là khô ựầu lá và hạt bị lép. Nếu bón kali trên nền ựạm cao kết hợp kỹ thuật bón lót và bón thúc kali lúc lúa sắp ựứng cái sẽ cho hiệu quá tốt hơn rất nhiều. Tại hội nghị khoa học về nghiên cứu phân bón toàn miền Bắc tháng 12/1959 tổng kết nhìn chung ựất Việt Nam giàu kali và sự phục hồi kali khá nhanh chóng. Trừ ựất bạc màu nghèo kali còn các loại ựất khác hiệu suất sử dụng kali 3 Ờ 5 kg thóc/1kg K2O [5].
Hiện nay ở Việt Nam, bón phân kali ựã cho mùa màng bội thu, có trường hợp vượt cả ựạm và lân. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Bộ cho thấy: Bội thu do có ựạm và lân trên ựất phù sa là 11,7 tạ/ha trên ựất bạc màu với lượng tương tự chỉ cho 1,2 tạ/ha. Nguyên nhân ở ựây là do trong ựất phù sa giàu kali, cây trồng khi ựã ựủ ựạm và lân tự cân ựối nhu cầu về kali
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 31
trong ựất nên có bón thêm kali bội thu không cao. Ngược lại trên ựất bạc màu dự trữ kali ắt nếu không bổ sung kali từ phân bón thì cây trồng không sử dụng ựạm ựược dẫn ựến năng suất thấp. Từ kết quả trên ông ựưa ra khuyến cáo, trên ựất phù sa nếu bón dưới 150 N + 4 tấn phân chuồng thì bón kali không có hiệu quả, xong nếu lượng bón trên 12 kg ựạm/sào Bắc Bộ thì nhất thiết phải bón kali. Trên ựất bạc màu, nếu không bón kali chỉ nên bón tối ựa 7 Ờ 9 kg ựạm/sào Bắc Bộ.
Võ Minh Kha (1966) khi nghiên cứu quan hệ giữa năng suất với lượng kali bón cho thấy: Hiệu lực của kali còn phụ thuộc rất lớn vào năng suất, trên ựất phù sa sông Hồng khi năng suất dưới 2,5 tấn/ha hiệu lực của kali thường không rõ; năng suất từ 2,5 Ờ 4,5 tấn/ha, bón 20 Ờ 30 kg K2O có hiệu lực rõ; năng suất lớn hơn 4,5 tấn/ha nhất thiết phải bón kali [20].
Theo Võ Minh Kha (1966) trên ruộng lúa năng suất 8 tấn/ha số lượng kali lấy ựi trong hạt thóc khoảng 40 Ờ 45 K2O. Nếu vùi trả lại rơm rạ và bón 10 tấn phân chuồng thì sự thâm hụt về kali không lớn, vì vậy nước tưới có thể là nguồn kali chắnh cho lúa. Hàm lượng kali trong nước tưới ựạt 40ppm có thể ựáp ứng nhu cầu kali cho lúa ở mức năng suất 10 tấn/ha [20].
Kali là một trong ba yếu tố quan trọng cần thiết cho cây trồng. Khác với ựạm và lân, kali không phải là phần tử cơ cấu của các sinh chất chắnh nhưng kali cũng rất cần cho quá trình tổng hợp protit, cần thiết khi cây tổng hợp ựường thành tinh bột, thông qua ảnh hưởng ựến quá trình quang hợp mà xúc tiến sự hình thành gluxit, hydratcacbon tổng số và sự vận chuyển các chất vào cơ quan dự trữ [11].
Nếu thiếu Kali, cây lúa quang hợp kém, lượng gluxit giảm. Chất khô kém ựi trong thân lá, lượng tinh bột dự trữ cũng bị giảm, các chất xenlulô, lignin cần thiết ựể hình thành bộ khung vững chắc cho cây bị giảm xuống. Kali ựẩy mạnh quá trình quang hợp nên khi thiếu ánh sáng thì tác dụng của kali rất rõ rệt. Kali cần thiết khi tổng hợp protein nên lượng kali cây hút có thể
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 32
ngang với lượng ựạm ở ruộng cấy, thời kỳ ựẻ nhánh rộ là thời kỳ hút ựạm mạnh nhất và cũng hút kali mạnh nhất (đinh Văn Lữ 1979) (Bùi Huy đáp 1980).
Cây lúa cần kali trong suốt thời kỳ sinh trưởng và cần kali nhiều hơn các yếu tố dinh dưỡng khác: gấp 1,5 lần so với ựạm; gấp 3,5 lần so với lân [38]. Thiếu kali lá có màu xanh ựậm, cây thấp, lúa trỗ sớm hơn, năng suất giảm. Thiếu kali quá trình tổng hợp protein bị trở ngại, ựạm amin và ựạm hoà tan trong cây tăng lên, sức chống chịu của cây bị giảm. Như vậy, kali là yếu tố dinh dưỡng quan trọng và cần thiết ựối với cây lúa, nhất là ựối với các giống lúa có bộ rễ khoẻ mạnh, hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều ựể tạo ra năng suất cao. Khi nghiên cứu hiệu lực của kali trên ựất bạc màu trong vụ mùa ở Ninh Bình, trên nền phân bón 120N : 90P2O5 khi không bón kali năng suất ựạt 62,0 tạ/ha. Khi bón ở mức 90 - 120 K2O/ha năng suất ựạt 73 - 73,5 tạ/ha.
Nguyễn Như Hà năm 1998 ựưa ra kết luận: khi năng suất lúa vượt trên 5 tấn/ha (vụ mùa) và trên 6 tấn/ha (vụ xuân), lượng kali cây hút vượt quá khả năng tối ựa của ựất có thể cung cấp, nhất thiết phải bón kali sẽ có hiệu quả cao [16].
Trên cơ sở thực tế sản xuất ựã có nhiều khuyến cáo về mức bón phân kali cho lúa. Ở Việt Nam liều lượng phân kali khuyến cáo sử dụng cho lúa ở ựồng bằng sông Hồng còn chưa ựược thống nhất, thường dao ựộng từ 60 Ờ 120 K2O/ha ựối với lúa thường, 90 Ờ 120 K2O /ha ựối với lúa lai, tùy theo mức ựộ ựạm bón và lượng phân chuồng ựược sử dụng (Bùi đình Dinh 1993, Nguyễn Văn Bộ 2000, Võ Minh Kha 1966).
Như vậy muốn tăng năng suất cây trồng, ựặc biệt là cây lúa thì cần phải có một lượng phân bón thắch hợp trên từng loại ựất. Phải biết phối hợp cân ựối giữa các loại phân bón theo ựúng tỷ lệ ựể cho hiệu quả kinh tế cao nhất.