trong trồng rừng keo thâm canh
Để góp phần làm tăng năng suất và chất lượng Keo Lai tại các lâm phần của khu vực nghiên cứu, tôi xin đề xuất các biện pháp sau:
- Đối với Keo Lai, mật độ 1.600 là thích hợp và tốt nhất. Đối với mật độ này thì điều kiện phát triển của cây sẽ rất đồng đều và sẽ cho chất lượng rừng cao nhất.
Với những loại đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét thì ta bón nên bốn phân với số lượng 100g NPK + 200g VS Sông Gianh + 50g vôi bột.
- Đối với thời điểm trồng rừng cũng nên trồng vào giữa mùa mưa bởi vì thời điểm này cây sẽ đủ nước và đủ chất dinh dưỡng vì vậy cây phát triển tốt nhất.
- Đến tuổi 5 khi rừng đã khép tán và tỉa thưa tự nhiên xảy ra mạnh do cạnh tranh về ánh sáng, tiến hành tỉa thưa để tận dụng gỗ nguyên liệu và gỗ củi, để cải thiện chất lượng gỗ, cần tiến hành tỉa cành vào năm thứ 2 và thứ 3.
- Loại bỏ những cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, phẩm chất kém để tăng chất lượng rừng trồng. Tiến hành chăm sóc theo đúng quy phạm kỹ thuật cho các loại rừng Keo lai như: Dọn vệ sinh rừng (chặt bỏ dây leo, bụi rậm, phát quang) cho những lô rừng này.
- Lưu ý tiến hành phát dọn thực bì trước lúc trồng, thu xếp cành lá theo băng ngang dốc để cản dòng chảy giữ đất, giữ ẩm và bồi hoàn chất hữu cơ cho đất. Hạn chế đốt thực bì làm khô đất, làm huỷ hoại các vi sinh vật được coi là những "phân xưởng chế tạo Nitơ và khoáng chất "cho đất hay những động vật cũng được coi là những "chiếc cày ngầm" trong đất.
Sử dụng giống đã được công nhận chất lượng tốt và thích hợp với vùng sinh thái và điều kiện lập địa của khu vực. Tiến hành trồng, bón lót, chăm sóc và bón thúc trong 3 năm đầu để rừng trồng sinh trưởng phát triển tốt, cải thiện, làm tăng hàm lượng các chất hữu cơ có trong đất hiện đang ở mức trung bình và thấp. Xử lý thực bì, làm đất và bón phân theo quy trình và các kết quả nghiên cứu đã được công bố.
Trong quá trình trồng rừng thâm canh là một phương thức canh tác được đầu tư cao bằng việc áp dụng tổng hợp các biện pháp kỹ thuật đã được xác định nhằm thúc đẩy quá trình sinh trưởng của rừng trồng để thu được năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt. Đồng thời cũng phải duy trì được tiềm năng dinh dưỡng của đất, đảm bảo không gây hại cho môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển rừng ổn định, lâu dài và bền vững.
Tóm lại: Ứng dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh rừng trồng Keo lai trên đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét ở huyện Yên Lập – Phú Thọ đã có ảnh hưởng khá rõ đến môi trường đất và tính chất hóa học của đất, Cụ thể, đã làm cho độ chua trong đất có xu hướng giảm đi do bón vôi bột. Hàm lượng mùn, đạm tổng số, hàm lượng P2O5 tăng lên rõ rệt đất mặt và giảm dần.
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Kết luận
Từ các nội dung nghiên cứu trên, đề tài rút ra một số kết luận sau:
1.. Trồng rừng Keo với các mật độ khác nhau từ 1.330 cây/ha; 1.660 cây/ha; 2.000cây/ha. Sau 5 năm trồng trữ lượng cây đứng có thể đạt từ 92,20 m3/ha - 97,33 m3/ha. Đối với Keo lai trồng ở khu vực Yên Lập Phú thọ, nếu trồng với mục đích kinh doanh gỗ nguyên liệu dăm giấy có thể trồng ở mật độ từ 1.330 - 1.660cây/ha là thích hợp.
2. Đất ở Phú Thọ chủ yếu là đất Feralit, độ pHKcl = 4 - 5, trồng Keo lai với mật độ 1.660 cây/ha gồm hỗn hợp các dòng BV5, BV10, BV33, bón lót 100g NPK + 200g vi sinh + 50g vôi bột và bón thúc năm thứ hai 100gNPK+400g vi sinh là thích hợp nhất (trong phạm vi nghiên cứu này), sau 5 năm tuổi năng suất gỗ có thể đạt tới 97,33m3/ha.
3. Thời điểm trồng rừng vào đầu mùa mưa là thích hợp nhất, sau 5 năm trồng thâm canh với mật độ 1.660 cây/ha tỷ lệ sống vẫn đạt 92,5%, khả năng sinh trưởng phát triển tốt, năng suất đạt 95,68m3/ha.
4. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Keo lai trên đất Feralit phát triển trên phiến thạch sét ở Phú Thọ sau 5 năm trồng đã có ảnh hưởng khá rõ đến năng suất và chất lượng rừng trồng Keo lai ở tỉnh Phú Thọ.
Tồn tại và kiến nghị
Do thời gian và kinh phí có hạn nên đề tài chưa theo dõi và đánh giá được hết chu kỳ kinh doanh của rừng trồng thí nghiệm. Do đó còn một số tồn tại sẽ được nêu sau đây, đề nghị cần được tiếp tục nghiên cứu bổ sung cho hoàn chỉnh:
1. Chưa đánh giá được hiệu quả kinh tế của rừng trồng cho cả chu kỳ kinh doanh. Đề nghị tiếp tục cho nghiên cứu để xác định được hiệu quả của trồng rừng thâm canh.
2. Chưa đánh giá chi tiết được sự ảnh hưởng của từng biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh tới môi trường đất cũng như tính đa dạng của các loài thực vật tái sinh dưới tán rừng.
3. Chưa nghiên cứu trồng rừng thâm canh trên các loại đất khác ở Phú Thọ cũng như một số loài cây nguyên liệu khác trong khu vực để đa dạng hóa loài cây cho các mục đích sử dụng khác. Đề nghị tiếp tục cho nghiên cứu để hoàn thiện hơn.
TÀI LI ỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), “Kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ Việt Nam Quí I năm 2008”, Cổng thông tin điện tử, chuyên trang gỗ 16/04/2008. Và QĐ Bộ Nông nghiệp và PTNT ngày 15/03/2005 “Về việc ban hành danh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinhthái Lâm nghiệp ”.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2008), "Quyết định số 1259/QĐ-BNN-KL ngày 17 tháng 7 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNN về việc công bố hiện trạng rừng năm 2007".
3. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2005) "Định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng. Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng ban hành kèm theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005".
4. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2007) " Định mức tạm thời áp dụng trong các chương trình, dự án khuyến lâm, ban hành kèm theo Quyết định số 4227QĐ/BNN-KHCN ngày 31/12/2007".
5. Trần Văn Chứ (2004) "Nghiên cứu sử dụng gỗ Keo tai tượng vào sản xuất ván ghép thanh", Tạp chí NN&PTNT (12), tr 1766-1768
6. Phạm Thế Dũng, Hồ Văn Phúc (2004) "Đề xuất phương pháp tạm thời để đánh giá sản lượng rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ" thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (1) tr 15 - 21.
7. Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004) "Năng xuất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kỹ thuật - lập địa cần quan tâm"; thông tin Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2), 2004.
8. Phạm Thế Dũng (2002), "Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng", tạp chí khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, trang thông tin điện tử của Viện Khoa học LN Việt Nam, WWW.fsiv. org.vn.
9. Ngô Quang Đê và cộng sự (2001) "Trồng rừng" dùng cho cao học Lâm nghiệp và nghiên cứu sinh các mã trồng rừng, chọn giống và hạt giống Lâm nghiệp ... Điều tra và quy hoạch rừng, Lâm học.
10. Lê Đình Khả, Đoàn Thị Mai, Nguyễn Thiên Hương (1999) Khả năng chịu hạn của một số dòng Keo lai chọn tại Ba Vì, trung tâm nghiên cứu giống cây rừng Hà Nội.
11. Lê Đình Khả (1997) "Không dùng hạt của cây Keo lai để trồng rừng mới" tạp chí Lâm nghiệp (6), tr32-34.
12. Lê Đình Khả (2006) Lai giống cây rừng, nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 13. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Trần Cự (1995) "Chọn lọc và nhân giống cây
Keo lai tại Ba Vì", Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp (2) tr22-26.
14. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993) "Giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm" tạp chí Lâm nghiệp (7) tr18-19. 15. Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh (1997) "Kết quả mới về
khảo nghiệm giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm" Tạp chí lâm nghiệp (12) tr 13-16.
16. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003) "Giống cây rừng" NXB Nông nghiệp 2003.
17. Lê Đình Khả (1999)"Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng và Keo lá tràm ở Việt Nam", NXB Nông nghiệp Hà Nội.
18. Lê Đình Khả, Hồ Quang Vinh (1998), "Giống Keo lai và vai trò cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng xuất rừng trồng" tạp chí lâm nghiệp (9) tr 48-51.
19. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995) "Tiềm năng bột giấy Keo lai" tạp chí Lâm nghiệp (3) Tr6- 7.
20. Ngô Kim Khôi (1998)"Thống kê toán học trong lâm nghiệp" NXB Nông nghiệp Hà Nội 1998.
21. Phùng Ngọc Lan (1986) "Chọn cơ cấu cây trồng rừng thâm canh trên quan điểm sản lượng" Tạp chí Lâm nghiệp, Bộ Lâm nghiệp (9) Tr 20-21.
22. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hương (2004), "Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) và chế độ nước của một số dòng Keo lai (Acasia hybrid) và bạch đàn (Eucalyptus Urophylla) ở giai đoạn vườn ươm và rừng non" Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000 - 2003 Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004.
23. Nguyễn Mười, Đỗ Bẩy, Cao Liêm, Đào Châu Thu (1979) "Giáo trình thực tập thổ nhưỡng", NXB NN, Bộ Nông nghiệp 1979.
24. Đoàn Hoài Nam (2006) "Hiệu quả kinh tế của rừng trồng thâm canh Keo lai tại một số vùng sản xuất kinh tế lâm nghiệp" Tạp chí NN&PTNT (3) tr9-92.
25. Phân viện điều tra quy hoạch rừng Đông Bắc Bộ (2007) "Báo cáo kết quả rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng tỉnh Thái Nguyên" Thái Nguyên 2007.
26. Phân viện điều tra qui hoạch rừng Đông Bắc Bộ (2001), "Báo cáo kết quả điều tra lập địa xây dựng bản đồ dạng đất tỉnh Thái Nguyên", Thái Nguyên - 2001.
27. Nguyễn Xuân Quát (1995), "Trồng rừng thâm canh", Kiến thức lâm nghiệp xã hội, tập II, NXB Nông nghiệp, Hà Nội-1995, tr 101-129.
28. Đinh Văn Quang (2002), Xác định lập địa phục vụ trồng rừng công nghiệp cho một số vùng sinh thái ở Việt Nam thuộc đề tài KC 06.05 NN "Nghiên cứu các giải pháp công nghệ phát triển nguyên liệu gỗ cho xuất khẩu".
29. Ngô Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hương, Đoàn Đình Tam(2004), "Xây dựng qui phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ chương trình 5 triệu ha rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước", Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội- 2004.
30. Nguyễn Huy Sơn (2006), "Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ nguyên liệu cho xuất khẩu", Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật năm 2001-2004, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội-2006. 31. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Hoài Nam (2006), "Kỹ thuật
trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu", Nhà xuất bản thống kê, 2006.
32. Đỗ Đình Sâm và Ngô Đình Quế (1994), "Đánh giá tiềm năng sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ", Báo cáo khoa học đề mục thuộc đề tài KN03-01, chương trình KN03, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2004.
33. Lê Xuân Tình (1998), "Khoa học gỗ", Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội-1998.
34. Nguyễn Hải Tuất (2003), "Tài liệu hướng dẫn sử dụng SPSS 10.0 for windows để xử lý số liệu nghiên cứu và thực nghiệm trong lâm nghiệp", Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây - 2003.
35. Thông tấn xã Việt Nam, (14/09/2007), Kim ngạch xuất nhập khẩu gỗ nguyên liệu Việt Nam .
36. Vụ KHCN&CLSP (2001), "Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh" , NXB Nông nghiệp, Hà Nội-2001.
37. Vụ tuyên giáo, Uỷ ban Nông nghiệp Trung ương, "Giáo trình thổ nhưỡng", NXB Nông thôn 1975.
Tiếng Anh
38. Bowen, M, R (1981), Acacia mangium,Anote on seed collection, handling and storage techniques including some experrrimental data and information on Acacia auriculiformis and probable Acacia mangium x Acacia auriculiformis hybrid (Occasionnal technical and scientific notes seed series), (3) FAO/UNDP, pp 39.
39. Bolstand, P. V. et al (1988), "Heigh-growth gains 40 months after fertilization of young Pinus caribeae var. hondurensis in eastern Colombia, Turrialba (38), pp 233-241.
40. Campinhos, E va Ikemori, Y . K (1988), Selection and management of the basic population Eucalyptus grandis and E. urophylla established at Aracruzfor the long term breeding programme. In breeding tropical trees, population structure, and genetic improvement strategies in clonal and seedling forestry. Proceeding of the IUFRO Conference, Pattaya, Thailand
December 1988. Oxford Forestry Institute, Winrok International.
41. FAO (1994), Land evaluation for forestry, FAO 1984b, pp 123.
42. Gan, E and Sim Boon Liang (1991), "Nursery indentification of hybrid seedling in open pollinated seedlots", Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding, (37), pp 76-87.
43. Herrero, G.et al (1988), "Effect of dose and type of phosphate on the development of Pinus caribeae var. caribeae", I quartizite ferrallitic soil. Agrotecnia de Cuba, (20), pp 7-16.
44. Julian Evans (1992), plantation Forestry in the Tropics. Clarendon Press- Oxford.
45. Korai, H and Boh, T. K (1998), "properties of Acacia mangium Particleboard I", International conference on Acacia species in Malaysia 1998.
46. Mello, H. do A (1976), "Management problems in manmade forest of short rotation in South America", Proceedings pf the 16th IUFRO Congress, Oslo (2), pp 538 - 542.
47. Pinso Cyril and R, Nasi (1991), "The Potential use of Acacia mangium and Acacia auriculiformis hybrid and Sabah", Breeding Technologies for Tropical Acacia, ACIAR Proceeding (37), pp 17-21.
48. Pandey, D (1983), Growth and yiel of plantation species in the tropics, Forest Research Davision, FAO, Rom.
49. Rufelds, C,W (1987), "Quantitative comparison of Acacia mangium willd versus hybrid A. auriculiformis", Forest Research Centre Publication Malaysia, (40), pp 22.
50. Rufelds, C. W (1988), "Acacia mangium willd versus hybrid A. auriculiformis and hybrid, A.auriculiformis seedling morphology study", Forest Research Centre Publication Malaysia, (41), pp 109.
51. Schonau, A. P. G (1985), "Basic silviculture for the establishment of Eucalyptus grandis", South African Forestry Journal (143), pp 4 - 9.
humid tropics, plantation experience in northern Brazil, pp 297-333.
53. Yamamoto H (1998), " Growth stress and strain of Acacia mangium", International conference on Acacia species in Malaysia 1998.
ST T D1.3(cm ) Hvn (m) DT( m) Sd(%) Sh(%) Sdt(%) G(m2 ) V (m3) M (m3/ha ) ∆ (m3/ha/năm) 1 12 15 3,7 0,0773 2,0693 0,1462 0,0113 0,0802 0,0802 0,0160 2 13 14 3,9 0,5212 0,1923 0,3391 0,0133 0,0879 0,0879 0,0176 3 12 16 3,2 0,0773 5,9463 0,0138 0,017 7 0,133 7 0,1337 0,0267 4 13 15 2,7 0,5212 2,0693 0,3815 0,013 3 0,094 2 0,0942 0,0188 5 14 15 2,9 2,965 2,0693 0,1744 0,0154 0,1092 0,1092 0,0218 6 11 16 3,3 1,6335 5,9463 0,0003 0,0177 0,1337 0,1337 0,0267 7 13 14 3,7 0,5212 0,1923 0,1462 0,0133 0,0879 0,0879 0,0176 8 14 16 2,9 2,965 5,9463 0,1744 0,015 4 0,116 5 0,1165 0,0233 9 12 13 4,2 0,0773 0,3153 0,7785 0,011 3 0,069 5 0,0695 0,0139 10 13 12 3,2 0,5212 2,4383 0,0138 0,0133 0,0753 0,0753 0,0151 11 16 14 4,3 13,853 0,1923 0,965 0,0201 0,1331 0,1331 0,0266 12 12 13 3,5 0,0773 0,3153 0,0333 0,0113 0,0695 0,0695 0,0139 13 11 12 3,9 1,6335 2,4383 0,3391 0,009 5 0,053 9 0,0539 0,0108 14 10 12 2,3 5,1896 2,4383 1,0356 0,007 9 0,044 6 0,0446 0,0089 15 9 13 3,4 10,746 0,3153 0,0068 0,0064 0,0391 0,0391 0,0078 16 8 11 4,1 18,302 6,5613 0,6121 0,0050 0,0261 0,0261 0,0052 17 14 15 3,8 2,965 2,0693 0,2327 0,0154 0,1092 0,1092 0,0218 18 13 14 3,9 0,5212 0,1923 0,3391 0,013 3 0,087 9 0,0879 0,0176 19 12 13 3,7 0,0773 0,3153 0,1462 0,011 3 0,069 5 0,0695 0,0139 20 9 11 3,9 10,746 6,5613 0,3391 0,0064 0,0331 0,0331 0,0066 21 10 11 3,9 5,1896 6,5613 0,3391 0,0079 0,0409 0,0409 0,0082 22 12 13 3,4 0,0773 0,3153 0,0068 0,0113 0,0695 0,0695 0,0139 23 12 14 3,6 0,0773 0,1923 0,0797 0,011 3 0,074 9 0,0749 0,0150 24 11 13 3,7 1,6335 0,3153 0,1462 0,009 5 0,058 4 0,0584 0,0117 25 12 14 2,4 0,0773 0,1923 0,8421 0,0177 0,1170 0,1170 0,0234 26 12 15 3,9 0,0773 2,0693 0,3391 0,0113 0,0802 0,0802 0,0160