* Số liệu về điều kiện tự nhiên: Kế thừa các tài liệu đã được công bố.
* Số liệu sinh trưởng:
- Số liệu thu thập định kỳ mỗi năm một lần vào cuối mùa sinh trưởng (kế thừa) và thu thập tiếp sau 5 năm tuổi trên các ô tiêu chuẩn định vị đã xác định, diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 500m2.
- Đo đếm toàn bộ số cây có trong ÔTC với các chỉ tiêu:
+ Đường kính ở vị trí 1.3m (D1.3), đo bằng thước kẹp kính có độ chính xác đến 0,1cm.
+ Chiều cao vút ngọn (Hvn) đo bằng thước Laser kết hợp với sào độ cao. + Đường kính tán (Dt) đo bằng thước dây và sào có độ chính xác 0,1dm.
2.4.2.4. Phương pháp xử lý số liệu
+ Thể tích cây đứng được tính theo công thức Vcây = G.Hvn.f (2.5)
∑ X i
Trong đó:
G là tiết diện ngang tại vị trí 1.3m và được tính bằng công thức:
G = π .( D1.3 )2 (2.6) 4
Hvn là chiều cao vút ngọn của cây
f là hình số giả định = 0,473 (đối với Keo lai); π = 3,141
- Xử lý số liệu với phần mềm EXCEL và phần mềm SPSS (Nguyễn Hải Tuất, 2003) [34]; (Ngô Kim Khôi, 1998) [20]
- Tính các đặc trưng thống kê:
+ Trung bình mẫu ( X ) được tính bằng công thức:
1 n
X = (2.3) n i =1
+ Sai tiêu chuẩn mẫu (Sd) được tính bằng công thức:
2 1 ) ( 1 1 X X n Sd n i i − − = ∑ = ± (2.4)
+ Hệ số biến động (V%) được tính bằng công thức:
100
% x
X Sd
V = (2.5)
+ Thể tích thân cây (V) được tính theo công thức:
π .( D1.3 )2
V = . H vn . f (2.6)
4 + Lượng tăng trưởng bình quân năm:
∆ = M/A (m3/ha/năm) (2.8)
+ Tỷ lệ sống trên ha
Nht
Nbđ
Trong đó:
M: Trữ lượng cây đứng trên 1 ha Vtb: Thể tích trung bình của một cây
Nht: Mật độ hiện tại trên một ha tính theo tỷ lệ cây sống Nbđ: Mật độ ban đầu
∆ : Lượng tăng trưởng bình quân năm A: Tuổi rừng
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo lai dựa trên phân tích phương sai nếu:
Mức ý nghĩa xác suất tính (Sig) < 0,05 thì các yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng Keo lai.
Mức ý nghĩa xác suất tính (Sig) > 0,05 thì các yếu tố ảnh hưởng chưa rõ đến sinh trưởng Keo lai.
Chương 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN