d. Các quá trình nhận thức diễn ra trong hoạt động học tập của sinh vên.
5.6 Thực hành giao tiếp sư phạ mở trường đại học
Nờu một số tỡnh huống giao tiếp sư phạm ở đại học để giải quyết theo nhúm
Túm tắt
Tõm là hiện tượng tinh thần của mỗi con người; Một khoa học ra đời chuyờn nghiờn cứu những hiện tượng tinh thần của con người gọi là tõm lý học. Sau khi ra đời tõm lý học đó nghiờn cứu và tỡm ra bản chất của hiện tượng tõm lý người; quy luật về sự nảy sinh, hỡnh thành và phỏt triển cỏc hiện tượng tõm lý của con người. Với sự phỏt triển của khoa học tõm lý, nhiều chuyờn ngành của tõm lý học đó ra đời đỏp ứng với yờu cầu ngày càng phỏt triển của xó hội hiện đại. Một trong những ngành phỏt triển của tõm lý học là tõm lý học giỏo dục đại học. Muốn giỏo dục con người phải hiểu được họ; phải biết tổ chức cỏc hoạt động sư phạm cho phự hợp với đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi ở từng bậc học. Cơ sở tõm lý của việc tổ chức quỏ trỡnh dạy học và đổi mới phương phỏpdạy học ở bậc đại học dựa trờn cơ sở của tõm lý học hoạt động. Giảng viờn cần phải hiểu được tõm lý của sinh viờn- lứa tuổi thanh nhiờn và họ phải hiểu được chớnh bản thõn họ để từ đú đề ra nhữngphương phỏp dạy học và giỏo dục cho phự hợp với tõm sinh lý của lứa tuổi thanh niờn- đõy chớnh là nội dung cơ bản của học phần tõm lý học sư phạm đại học. Đồng thời mỗi con người núi chung và mỗi giảng viờn giảng dạy ở bậc đại học núi riờng phải rốn luyện để cú những kĩ năng giao tiếp cơ bản; họ phải được làm quen với đối tượng và nắm đượcnhững nguyờn tắc cũng như nghệ thuật giao tiếp cú như vậy cụng tỏc ở cỏc trường đại học mới cú hiệu quả.
Cõu hỏi ụn tập
1. Phõn tớch bản chất hiờn tượng tõm lý người
2. Nờu cỏc đặc điểm tõm lớ của lứa tuổi thanh niờn-sinh viờn, từ đú rỳt ra một số kết luận sư phạm cần thiết cho việc giảng dạy ở bậc đại học?
3. Những cơ sở tõm lý học của hoạt động dạy học và đổi mới phương phỏp dạy học ở đại học
4. Nờu những đặc điểm lao động và phẩm chất cơ bản của người giảng viờn bậc đại học
Tài liệu học tập
* Tài liệu bắt buộc:
1. Phạm Minh Hạc, Lờ Khanh, Trần Trọng Thủy. Tõm lý học tập 1 – NXBGD Hà Nội 1998
2. Ngụ Cụng Hoàn, Hoàng Anh. Giao tiếp sư phạm NXBGD 2001
3. Nguyễn Thạc (chủ biờn), Phạm Thành Nghị. Tõm lý học sư phạm đại học, NXB ĐHSP Hà Nội 2007 (Tài liệu chớnh)
* Tài liệu tham khảo
4. Trần Trọng Thủy (chủ biờn), Nguyễn Quang Uẩn. Tõm lý học đại cương, NXB GD 1998
5. Nguyễn Văn Lờ. Tõm lý học giao tiếp, NXB GD TP HCM, 1995 6. Trần Tuấn Lộ. Tõm lý học giao tiếp, NXB TP HCM 1994
7. Vụ Đại học- Trường CBQL GD&ĐT. Giỏo dục học đại học. Hà Nội 1997
8. ĐH Quốc gia Hà Nội-Trường CBQLGD&ĐT. Giỏo dục học Đại học, Hà Nội 2000
9. ĐH Quốc gia Hà Nội, Khoa sư phạm. Giỏo dục học Đại học. Hà Nội 2003
10. Lờ Văn Hồng, Lờ Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng. Tõm lý học lứa tuổi và tõm lý học sư phạm, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 2007