d. Các quá trình nhận thức diễn ra trong hoạt động học tập của sinh vên.
5.5 Kỹ năng giao tiếp sư phạ mở trường đại học
Kĩ năng giao tiếp sư phạm là hệ thống những thao tỏc, cử chỉ điệu bộ, hành vi( kể cả hành vi phi ngụn ngữ) được giảng viờn thực hiện một cỏch hài hũa, hợp lý nhằm đảm bảo kết quả cỏo trong hoạt động dạy học và giỏo dục
Kĩ năng giao tiếp sư phạm thực chất là sự phối hợp phức tạp giữa chuẩn mực hành vi xó hội của cỏ nhõn với sự biểu đạt của hành vi phi ngụn ngữ để phự hợp vớimục đớch, nhiệm vụ giao tiếp cần đạt được.
Những kĩ năng giao tiếp sư phạm được hỡnh thành thụng qua những con đường:
- Những thúi quen ứng xử được xõy dựng trong gia đỡnh
- Do vốn kinh nghiệm của giảng viờn trong cuộc sống và trong quan hệ xó hội.
- Được rốn luyện trong mụi trường sư phạm thụng qua thực tế, thực tập ( thụng qua rốn nghề)
Cú nhiều cỏch phõn chia cỏc kĩ năng giao tiếp sư phạm
* Theo V.P.Dakharov đựa vào trật tự cỏc bước tiến hành của một pha giao tiếp cho rằng để cú năng lực giao tiếp cần cú cỏc kĩ năng sau:
- Kĩ năng thiết lập cỏc mối quan hệ trong giao tiếp
- Kĩ năng biết cần bằng nhu cầu của chủ thể và đối tượng giao tiếp - Kĩ năng nghe và biết lắng nghe
- Kĩ năng làm chủ cảm xỏc và hành vi
- Kĩ năng tự kiềm chế và kiểm tra đối tượng giao tiếp - Kĩ năng diễn đạt dễ hiểu, ngắn gọn, mạch lạc
- Linh hoạt, mềm dẻo trong giao tiếp - Kĩ năng thuyết phục trong giao tiếp
- Kĩ năng điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp theo đỳng mục đớch
ễng cũng đó xõy dựng trắc nghiệm thăm dũ những kĩ năng giao tiếp nhằm phỏt hiện những khả năng tiềm tàng về giao tiếp của mỗi con người. Trong quỏ trỡnh rốn luyện kĩ năng giao tiếp mỗi sinh viờn được tiến hành trắc nghiệm này để kiểm tra được những điểm mạnh và những điểm yếu của bản thõn trong quỏ trỡnh giao tiếp.
* Theo A.Cubanova và M.Rakhmatulina một quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm bao gồm ba thành phần lớn:
- Nhúm kĩ năng định hướng trước khi giao tiếp sư phạm
- Nhúm kĩ năng tiếp xỳc xảy ra trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm - Nhúm kĩ năng độc đỏo hướng quỏ trỡnh giao tiếp đến định hướng gia strị khỏc nhau mà giảng viờn cần hướng tới
Theo hai tỏc giả này thỡ cỏc kĩ năng trong thành phần trờn bao gồm: Kĩ năng nhỡn, kĩ năng nghe, kĩ năng hiểu biết , kĩ năng tổ chức và điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp
* Theo cỏc nhà tõm lý học Liờn xụ: A.Abođalov, V.A Canvalớch, N.V Cudơnia, A.A Leụnchiev thỡ giao tiếp sư phạm cú thể chia thành cỏc gia đoạn như sau:
- Giai đoạn điều khiển, điều chỉnh và phỏt triển quỏ trỡnh giao tiếp - Giai đoạn phõn tớch hệ thụng giao tiếp đó thực hiện và cuối cựng là xõy dựng mụ hỡnh giao tiếp cho hoạt động giao tiếp tiếp theo
Dựa vào những căn cứ trờn người ta chia kĩ năng giao tiếp sư phạm thành ba nhúm chớnh: Kĩ năng định hướng, kĩ năng định vị và kĩ năng điều khiển quỏ trỡnh giao tiếp. Ngoài ra cũn hai nhúm kĩ năng giao tiếp khỏc là kĩ năng nhận biết cỏc dấu hiệu bờn ngoài của sinh viờn và kĩ năng sử dụng cỏc phương tiện giao tiếp.
Nhúm kĩ năng định hướng giao tiếp
Nhúm kĩ năng này dược biểu hiện ở khả năng nhận biết những biểu lộ bờn ngaũi thụng qua những sắc thỏi biểu cảm ngữ điệu, thành điệu lời núi cử chỉ, điệu bộ ...mà phỏn đoỏn chớnh xỏc trạng thỏi tõm lý bờn trong của chủ thể giao tiếp, cụ thể là
- Kĩ năng phỏn đoỏn dựa trờn nột mặt, cử chỉ hành vi và lời núi: Phải cú sự tri giỏc một cỏch tinh tế, nhạy bộn để phỏn đoỏn trạng thỏi tõm lý bờn trong của sinh viờn thụng qua nột mặt, cử chỉ điệu bộ và ngụn ngữ của họ. Ngụn ngữ diễn tả tỡnh cảm hay cũn gọi là ngụn ngữ biểu cảm rất phong phỳ và đa dạng vớ dụ: Khi xỳc động giọng núi thường hổn hển, lời núi đắt quảng; khi vui vẻ giọng núi trong trẻo, nhịp điệu lời núi nhanh ; khi ra lệng giọng núi thường cương quyết dứt khoỏt ...Trạng thỏi tõm lý cũn biểu hiện qua nột mặt, cử chỉ ...Vớ dụ như: khi sợ hói nột mặt thường tỏi nhợt, cử chỉ lỳng tỳng, khi bối rối xấu hổ thỡ nột mặt đỏ bừng, toỏt mồ hụi...Những động tỏc bờn ngoài tham gia biểu hiện trạng thỏi tõm lý bờn trong của con người như nắm tay chặt hoặc vung tay lờn khi tức giận
Những biểu hiện bờn ngoài nhận biết được thụng qua tri giỏc là cần thiết, song điều quan trọng là biết dựa vào những biểu hiện bờn ngoài đú để nhận biết, đỏnh giỏ và phỏn đoỏn chớnh xỏc nội tõm bờn trong của đối tượng trong quỏ trỡnh giao tiếp, nghĩa là biết chuyển từ tri giỏc bờn ngoài vào nhận biết bản chất bờn trong của đối tượng giao tiếp.
- Kĩ năng chuyển từ tri giỏc bờn ngoài vào nhận biết bản chất bờn trong của con người: Sự biểu hiện trạng thỏi tõm lý bờn trong của con người rất phức tạp, bởi vỡ cựng một trạng thỏi tõm lý những sư biểu hiện ra bờn ngoài với những biểu cảm và hành vi cử chỉ điệu bộ rất khỏc nhau. Cú thể sự biểu hiện ra bờn ngaũi là như nhau những lại thể hiện những trạng thỏi tõm lý khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy đũi hỏi giảng viờn trong quỏ trỡnh giảng dạy sinh viờn cần cú kiến thức và kinh nghiệm để cú thể phỏn đoỏn chớnh xỏc nội tõm bờn trong của sinh viờn trong quỏ trỡnh giao tiếp. Vớ dụ chỉ cần thụng qua những biểu hiện bờn ngoài như ỏnh mắt, nột mặt, cử chỉ điệu bộ trong giờ học giảng viờn cú thể phỏn đoỏn một cỏch chớnh xỏc sinh viờn cú hiểu bài hay khụng.
- Kĩ năng định hướng bao gồm định hướng trước giao tiếp và định hướng trong quỏ trỡnh giao tiếp với sinh viờn
Định hướng trước khi giao tiếp thể hiện: khi giao tiếp với bất kỡ sinh viờn nào cần cú những thụng tin cơ bản về sinh viờn đú . Thực chất của kĩ năng định hướng trước giao tiếp là phỏc thảo chõn dung tõm lý của sinh viờn. Việc phỏc thảo chõn dung của đối tượng trong quỏ trỡnh giao tiếp càng chớnh xỏc thỡ hiệu quả của quỏ trỡnh giao tiếp càng cao. Việc phỏc thảo mụ hỡnh tõm lý về những phẩm chất tõm lý đặc thự của đối tượng. Trờn cơ sở đú giảng viờn cú những phương ỏn ứng xử khỏc nhau; cú thể dự đoỏn và lường trước những phản ứng cú thể cú của đối tượng trong quỏ trỡnh giao tiếp sẽ diễn ra để xử lý cho phự hợp.
Định hướng trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm là sự thành lập cỏc thao tỏc trớ tuệ, tư duy và liờn tưởng với những kinh nghiệm cỏ nhõn của bản thõn
một cỏch cơ động, linh hoạt. Kĩ năng định hướng trong giao tiếp quyết định thỏi độ và hành vi của giảng viờn trong quỏ trỡnh giao tiếp với sinh viờn. Kĩ năng này cũn thể hiện được khả năng điều khiển, điều chỉnh để đối tượng giao tiếp đi theo đỳng hướng và theo mục đớch đặt ra từ trước. Nếu giảng viờn khụng cú kĩ năng này sẽ thể hiện trong quỏ trỡnh giao tiếp với sinh viờn hoặc với những đối tượng giao tiếp khỏc sẽ dễ dấn đến đi lạc đề, khụng theo đỳng mục đớch của giao tiếp và đi lan man khụng rừ một chủ đề nào cả, dẫn đến hiệu quả của quỏ trỡnh giao tiếp khụng đạt.
- Kĩ năng định vị: Kĩ năng định vị là kĩ năng xõy dựng những nội dung chủ yếu thuộc về nhúm dấu hiệu nhõn cỏch và vị trớ của sinh viờn trong cỏc mối quan hệ xó hội. Kĩ năng định vị trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm cú những đặc điểm sau:
Thứ nhất: Mụ hỡnh nhõn cỏch của sinh viờn ở giai đoạn này gắn với hiện thực và tương đối ổn định
Thứ hai: Giảng viờn cú những hành vi ứng xử trong giao tiếp phự hợp với nhu cầu, nguyện vọng và đặc điểm tõm sinh lý của sinh viờn.
Nhúm kĩ năng điều khiển, điều chỉnh trong quỏ trỡnh giao tiếp sư
phạm
Để điều khiển, điều chỉnh trong quỏ trỡnh giao tiếp đũi hỏi chủ thể và đối tượng giao tiếp phải cú khả năng làm chủ nhận thức, thớa độ và hành vi phản ứng của bản thõn. Tiếp theo là phải biết “đọc” những biểu hiện trờn nột mặt, cử chỉ điệu bộ và hành vi bờn ngoài của sinh viờn, từ đú nắm được những diễn biờn tõm lý đang xảy ra bờn trong của sinh viờn trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm.
Nhúm kĩ năng này bao gồm những kĩ năng sau: Kĩ năng quan sỏt bằng mắt
Kĩ năng nghe
Kĩ năng xử lý thụng tin
Kĩ năng điều khiển, điều chỉnh
Nhúm kĩ năng sử dụng cỏc phương tiện giao tiếp
Cỏc phương tiện được sử dụng trong quỏ trỡnh giao tiếp rất phong phỳ, giảng viờn cần biết sử dụng phối hợp để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp với sinh viờn. Cỏc phương tiện giao tiếp bao gồm: Những phương tiện giao tiếp ngụn ngữ và những phương tiện giao tiếp phi ngụn ngữ
Ngụn ngữ của giảng viờn trong quỏ trỡnh giao tiếp với sinh viờn phải đảm bảo những yờu cầu như: Ngụn ngữ giàu hỡnh hảnh, dễ hiểu, rừ ràng, mạch lạc, đỳng tiếng Việt, cú sức thuyết phục đối với người nghe...
Những phương tiện phi ngụn ngữ phải được sử dụng hài hũa đảm bảo tớnh nghệ thuật cao trong giao tiếp như: Hành vi, cử chỉ và trang phục phải chuẩn mực phự hợp với nhõn cỏch của giảng viờn; Khi sử dụng phương tiện phi
ngụn ngữ phải được phối hợp một cỏch tự nhiờn chõn thật, đỳng với bản chất...
Túm lại kĩ năng sử dụng cỏc phương tiện giao tiếp vừa mang tớnh khoa học vừa mang tớnh nghệ thuật cao, đũi hỏi người giảng viờn phải được rốn luyện khụng ngừng để cú những kĩ năng giao tiếp trờn.