Giới thiệu một số lý thuyết về tõm lý học dạy học

Một phần của tài liệu Tài liệu Tâm lý giáo dục đại học (Trang 31 - 38)

d. Các quá trình nhận thức diễn ra trong hoạt động học tập của sinh vên.

3.1Giới thiệu một số lý thuyết về tõm lý học dạy học

3.1.1 Thuyết liờn tưởng a. Quan điểm của lý thuyết

Thuyết liờn tưởng cho sự lĩnh hội kinh nghiệm xó hội thực chất là lĩnh hội cỏc liờn tưởng.

Họ lập luận, trong thực tế cỏc sự vật, hiện tượng cú liờn quan chặt chẽ với nhau trong khụng gian, thời gian. Chỳng quan hệ với nhau theo nhiều chiều khỏc nhau: giống nhau, khỏc nhau, hoặc trỏi ngược nhau hoặc quan hệ nhõn quả…

Hiện thực khỏch quan được phản ỏnh vào nóo bộ. Nếu được tỏc động theo một cỏch thức nào đú (do tớnh chất của kớch thớch, biện phỏp kớch thớch, phương phỏp, số lần, hỡnh thức…), chỳng được ghi lại trong ý thức, chứa đựng một số nội dung (tư tưởng, khỏi niệm, quy luật, nguyờn lý…) nhất định. Chỳng được ghi lại hay nhớ lại trong trớ úc, khụng tỏch biệt nhau, mà liờn quan với nhau theo từng nhúm, từng loại. Vỡ vậy sự nhớ lại một số sự vật, hiện tượng nào đú thường dẫn đến sự nhớ lại một số sự vật, hiện tượng khỏc. Hiện tượng như vậy gọi là liờn tưởng

Do đú trong dạy học, muốn hỡnh thành tư tưởng, khỏi niệm, quy luật, cỏch thức, và biện phỏp… phải dựa vào cỏc liờn tưởng

b. Cỏc loại liờn tưởng trong dạy học

Trong dạy học, người ta chia thành 4 loại liờn tưởng:

- Liờn tưởng khu vực: Loại liờn tưởng này tương đối cụ lập, chưa cú mối liờn hệ qua lại với nhau, chỉ mới cho những kiến thức riờng lẻ. Vớ dụ: Dõn số nước ta là 81 triệu người, thủ đụ Thỏi Lan là Băng Cốc…

- Liờn tưởng biệt hệ: Trong loại này đó cú mối liờn hệ giữa cỏc liờn tưởng song cỏc liờn tưởng đú đúng khung trong một phạm vi hẹp. Chẳng hạn kiến thức trong 1 chương, 1phần của một tài liệu học tập nào đú.

Vớ dụ: Trong Húa học, cỏc khỏi niệm về nguyờn tố, ỏ kim, kim loại, đơn chất, hợp chất…

Trong Tõm lý học, cỏc khỏi niệm như: Tõm lý, ý thức, ý thức bản ngó, nhõn cỏch… trong cỏc phạm trự về tõm lý…

- Liờn tưởng nội hệ: Loại này chỉ cỏc mối liờn tưởng trong phạm vi một khoa học, một ngành nghề

Vớ dụ: Những kiến thức trong Tõm lý học như: người, tõm lý, sự phỏt triển tõm lý người, cỏc giai đoạn phỏt triển tõm lý, phương phỏp tiếp cận hoạt động, nhõn cỏch…

Kiến thức trong loại liờn tưởng này đó cú mối liờn hệ riờng, chỳng cú tỏc dụng lớn trong việc hỡnh thành kiến thức, khỏi niệm, trong phạm trự này hay phạm trự khỏc trong một khoa học nhất định

- Liờn tưởng liờn mụn: Đõy là loại kiến thức cú cơ sở liờn tưởng liờn quan giữa cỏc ngành khoa học

Vớ dụ: Khỏi niệm Phản ỏnh được xem xột dưới cỏc quan điểm khỏc nhau như: Quan điểm Triết học, quan điểm Húa học, quan điểm Vật lý học, quan điểm Tõm lý học…

Cũng như vậy, phản ứng húa học được nhỡn nhận, xem xột dưới cỏc quan điểm khỏc nhau như Quan điểm Triết học, quan điểm Năng lượng, quan điểm Cấu trỳc, quan điểm Oxi húa khử

Loại này để hoàn chỉnh một học vấn chuyờn mụn, một trỡnh độ uyờn thõm. Vỡ vậy nú là loại liờn tưởng cần được hỡnh thành cuối cựng trong việc hỡnh thành một học vấn, một nhõn cỏch

c. Nhn xột

Cỏc lý thuyết trờn cú ưu điểm sau:

- Phõn loại được cỏc liờn tưởng hỡnh thành trong ý thức, trong vốn hiểu biết.

- Thấy được mối liờn quan giữa cỏc liờn tưởng

Bờn cạnh cỏc ưu điểm trờn, cỏc lý thuyết này cũn cú một số vấn đề cơ bản chưa được làm sỏng tỏ như:

- Chưa vạch ra được cơ chế, cỏc giai đoạn hỡnh thành cỏc liờn tưởng như thế nào

- Khụng đỏnh giỏ đỳng mức vai trũ của chủ thể trong sự hỡnh thành cỏc liờn tưởng

3.1.2 Thuyết hành vi

a. Sự ra đời và quan điểm của lý thuyết

Hành vi, tiếng Anh là behaviour, thường dựng trong sỏch vở tõm lý học. Dịch sang tiếng Phỏp cú thể cú hai từ khỏc nhau: comportement và conduite. Trong tiếng Việt cũng cú hai từ tương xứng: ứng xử (tương đương với comportement) và hành vi.

Thế kỷ XIX, nền sản xuất phỏt triển ngày càng mạnh mẽ, cuộc sống đũi hỏi phải cú hiểu biết thực sự khoa học về con người, về tõm lý người. Nền sản xuất tư bản chủ nghĩa thời đú núi chung, hệ thống người- mỏy núi riờng ra đời đũi hỏi hành vi của người phải thớch nghi với mỏy múc. Xó hội càng đũi hỏi giỏo dục phải cú cơ sở khoa học, cơ sở tõm lý học để đẩy mạnh quỏ trỡnh đào tạo thế hệ trẻ đỏp ứng được nhiều hơn cỏc yờu cầu của sự phỏt triển kinh tế xó hội. Trước đũi hỏi đú của cuộc sống, cỏc dũng tõm lý học duy tõm, nội quan, siờu hỡnh khụng đỏp ứng được cho việc tỡm thấy nguồn gốc phỏt sinh, động lực phỏt triển, chức năng và vai trũ của tõm lý, giỏo dục con người. Trong bối cảnh đú ngày càng cú nhiều nhà tõm lý học ly khai khỏi cỏc dũng tõm lý học duy tõm, dựa trờn phương phỏp nội quan và tỡm cỏc con đường phỏt triển tõm lý học theo cỏch khỏc. Vỡ thế, trong vũng 10 năm đầu thế kỷ XX này (khoảng 1905 - 1915) đó xuất hiện 3 dũng tõm lý học khỏch quan, trong đú cú tõm lý học hành vi

Tõm lý học hành vi mở đầu từ bài “Tõm lý học dưới con mắt của cỏc nhà hành vi” của J. Oỏtsơn (1878-1958- Mỹ) cụng bố năm 1913. Bài bỏo sau này được coi là cương lĩnh của nền tõm lý học mới.

Tõm lý học hành vi chủ trương khụng mụ tả hay giảng giải cỏc trạng thỏi ý thức mà chỉ muốn nghiờn cứu cỏc ứng xửa hay hành vi cú thể đứng ngũai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mà quan sỏt như bất kỳ một hiện tượng trong tự nhiờn nào. Do vậy đó đưa tõm lý học vào phạm vi chung với cỏc khoa học khỏc.

Hành vi ở đõy được hiểu là tổng số cỏc cử động bề ngũai được nảy sinh để đỏp lại một kớch thớch nào đú theo cơ chế kớch thớch- phản ứng (S- R)(stimulus- reaction). Cỏc cử động này thực hiện chức năng thớch nghi với mụi trường xung quanh

Vỡ cú thể quan sỏt được cỏc cử động này, nờn ta cú thể nghiờn cứu chỳng một cỏch khỏch quan. Sự quan sỏt cỏc cử động này bắt nguồn từ nghiờn cứu ở động vật. Cỏc ụng Oỏt sơn, đặc biệt là Toúcđai (E.L. Thorndike) và Skinơ (B.E. Skinner) đó thực hiện điều kiện húa (conditionnement) (Nguyễn Khắc Viện. “Điều kiện húa”). Từ điển tõm lý. Trung tõm N-T 1991, trang 82, 83. Khi dạy vật làm xiếc, dạy như dạy chim mỳa, hổ nhảy qua vũng lửa, chuột đi qua cỏc đường lắt lộo chẳng hạn, dạy chim mổ thức ăn sau một hành vi nhất định ấn lờn đũn bẩy (S), con chim sẽ tiếp nhận một thức ăn (R) hoặc trỏnh bị điện giật (R). Hành vi đú được lặp đi lặp lại vài lần về sau xỏc suất xuất hiện của hành vi trờn dẽ được tăng dần. Những hành vi đỳng được hỡnh thành. Trong dạy vật làm xiếc, cứ mỗi lần vật đỏp ứng đỳng thỡ được củng cố bằng cỏch cho thức ăn, ta thường thấy khi thỳ biểu diễn, sau một cử động đỳng,( người điều khiển cho một miếng thức ăn vào miệng thỳ). Cho nờn cỏc ụng cũn miờu tả cơ chế đú như sau:

S R P (Prime: thưởng và cũn gọi là luật hiệu quả)

Từ kiểu điều kiện húa ở vật núi trờn, rất nhiều thực nghiệm được tiến hành nhằm lý giải cỏc quỏ trỡnh luyện tập và học tập ở người, kể cả những quỏ trỡnh vận dụng ngụn ngữ (núi chung cỏc ký hiệu tượng trưng). Thuyết hành vi của Oỏtsơn, Skinơ ra đời.

Điều kiện húa trong thuyết hành vi đúng một vai trũ quan trọng trong việc rốn luyện, giỏo dục, kể cả hỡnh thành nhõn cỏch (tuy nhiờn khụng được sự ủng hộ đụng đảo của cỏc nhà tõm lý học)

Vỡ theo thuyết hành vi, sự tớch lũy những phản ứng đối với những kớch thớch khỏc nhau sẽ tạo nờn một hệ thống hành vi của con người làm cho người ta cú khả năng thớch nghi với mụi trường xung quanh

Suốt hơn 1 thế kỷ qua, từ thuyết hành vi cổ điển đến thuyết hành vi mới và gần đõy đến thuyết hành vi xó hội, ngày càng khẳng định phạm trự hành vi trở thành một phạm trự cụng cụ, gúp phần tớch cực vào việc xỏc định phương phỏp khỏch quan để nghiờn cứu hành vi (xem như mặt bờn ngoài, mặt biểu hiện của tõm lý)và vận dụng phương phỏp trong cụng việc giỏo dục và dạy học

b. Nhn xột

- Xỏc định được một phạm trự cơ bản trong nghiờn cứu tõm lý: phạm trự hành vi với tư cỏch là biểu hiện tõm lý, ý thức và từ đú xõy dựng được phương phỏp khỏch quan trong nghiờn cứu tõm lý học

- Dự là thụ sơ, nhưng đó tỡm ra cơ chế, cấu trỳc của sự lĩnh hội: trong đú xỏc định rừ vai trũ, chức năng của kớch thớch (S) xem như đầu vào và đỏp ứng ( R) xem như đầu ra

Tuy nhiờn nhiều vấn đề của tõm lý học chưa được xem xột thỏa đỏng, nhất là trong lĩnh vực học tập như:

- Khụng đề cập đỳng mức hoạt động tự giỏc của con người - Phủ nhận sự gia cụng trớ tuệ của chủ thể nhận thức

3.1.3 Thuyết hoạt động

a. Sự ra đời và quan điểm của lý thuyết

Phỏt triển quan điểm của C. Mac: “Cỏi tinh thần chẳng qua là cỏi vật chất được chuyển vào đầu của mỗi người và được cải biến trong đú” (C.Mac và P. Ăngghen toàn tập, T15. NXB CTQG, Hà Nội 1994, tr 38), tõm lý học khoa học đó phỏt hiện ra phạm trự hoạt động, mở đầu bằng bài bỏo nổi tiếng: “í thức là vấn đề của thuyết hành vi” của Vưgụtxki viết năm 1925 và tiếp theo là một loạt cụng trỡnh thực nghiệm và lý thuyết của mấy thế hệ cỏc nhà tõm lý học, đứng đầu là A.N.Leontiev và S.L. Rubinstein, đó khẳng định phạm trự hoạt động thực sự là phạm trự cụng cụ xõy dựng nờn tõm lý hoạt động- một nền tõm lý học thực sự khỏch quan.

Hoạt động cú biểu hiện bề ngoài là hành vi, vỡ vậy hai phạm trự hoạt động và hành vi hỗ trợ cho nhau, đúng gúp to lớn cho thành tựu của tõm lý học của thế kỷ này. Phạm trự thứ nhất: Hành vi là bước đầu đặt tõm lý học vào quỹ đạo của tõm lý học khỏch quan, và tạo điều kiện cho phạm trự thứ hai xuất hiện. Phạm trự hoạt động cú tỏc dụng quyết định trong việc xõy dựng một nền tõm lý học khỏch quan và giải tỏa tõm lý học khỏi cảnh khủng hoảng. Nền tõm lý học kiểu mới này trong hơn nửa thế kỷ qua đó dần dần trở thành cơ sở khoa học đỏng tin cậy cho một nền giỏo dục tiến bộ, khoa học.

Vậy quan điểm lý thuyết về hoạt động như thế nào?

Cú nhiều định nghĩa về hoạt động. Theo A.N.Leonchiev , hoạt động được hiều là một tổ hợp cỏc quỏ trỡnh con người tỏc động vào đối tượng nhằm đạt mục đớch thỏa món một nhu cầu nhất định và chớnh kết quả của hoạt động là sự cụ thể húa nhu cầu của chủ thể, núi cỏch khỏc, hoạt động chớnh là mối quan hệ giữa khỏch thể và chủ thể, bao gồm quỏ trỡnh khỏch thể húa chủ thể ( tức là chuyển năng lực của con người vào sản phẩm của hoạt động, sản phẩm của lao động) và quỏ trỡnh chủ thể húa khỏch thể ( nghĩa là trong quỏ trỡnh đú con người phản ỏnh vật thể, phỏt hiện và tiếp thu đặc điểm của vật thể chuyển thành tõm lý, ý thức, năng lực… của mỡnh)

Như vậy, cỏc hoạt động của con người bao gồm cỏc quỏ trỡnh con người tỏc động vào khỏch thể, sự vật, tri thức, vv… (gọi chung lại là quỏ trỡnh bờn ngoài, trong đú cú cả hành vi) và quỏ trỡnh tinh thần, trớ tuệ, vv… ( gọi chung là quỏ trỡnh bờn trong). Rừ ràng là trong hoạt động bao gồm cả hành vi lẫn tõm lý, cụng việc chõn tay lẫn cụng việc trớ nóo…

Từ khỏi niệm hoạt động nờu trờn, ta cú thể núi rằng hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong xó hội, hoạt động là nơi nảy sinh tõm lý và cũng là nơi tõm lý vận hành. Cho nờn tõm lý, ý thức, nhõn cỏch của con người là do con người tự tạo ra bằng hoạt động của chớnh mỡnh, thụng qua hai quỏ trỡnh: quỏ trỡnh chuyển từ ngũai vào trong (interiorisation) và quỏ trỡnh chuyển từ trong ra ngoài (exteriorisation)

Hoạt động cú những đặc điểm cơ bản sau đõy:

- Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động cú đối tượng. Hoạt động, như vựa núi ở trờn là quỏ trỡnh tỏc động vào cỏi gỡ đấy. Vớ dụ hoạt động học tập là nhằm vào tri thức, kỹ năng, kỹ xảo…để hiểu biết, tiếp thu và đưa tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vào vốn liếng, kinh nghiệm của bản thõn, núi cỏch khỏc là lĩnh hội cỏc tri thức, kỹ năng, kỹ xảo ấy. Đối tượng của hoạt động dạy và học là nhằm hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch người học.

Do đặc điểm này, cho nờn ta cú thể hiểu trong khỏi niệm hoạt động bao giờ cũng hàm ý hoạt động cú đối tượng

- Hoạt động bao giờ cũng do chủ thể tiến hành. Giỏo viờn là chủ thể của hoạt động dạy học, người học là chủ thể của hoạt động học. Như vậy, chủ thể cú khi là một người, nhưng cũng cú lỳc chủ thể là một số người. Chẳng hạn trong hoạt động dạy – học, thầy tổ chức, điều khiển hoạt động học, trũ thực hiện hoạt động đú, trong trường hợp đú cả thày và trũ cựng nhau tiến hành một hoạt động để đi đến một loại sản phẩm là hỡnh thành nhõn cỏch ở người học: thày và trũ cựng là chủ thể của hoạt động dạy và học. Điểm nổi bật trong tớnh chủ thể là tớnh tự giỏc và tớnh tớch cực.

- Hoạt động vận hành theo nguyờn tắc giỏn tiếp. Trong hoạt động lao động, người ta dựng cụng cụ lao động (cỏi cưa, cỏi cuốc, mỏy múc…núi chung là kỹ thuật) để tỏc động vào đối tượng lao động. Cụng cụ lao động giữ vai trũ trung gian giữa chủ thể lao động và đối tượng lao động.

Cũng như vậy, tiếng núi, chữ viết và cỏc hỡnh ảnh tõm lý khỏc (như cỏc hỡnh tượng, biẻu tượng về sự vật, tri thức, quy luật ta học được ) đều là cỏc cụng cụ tõm lý, được sử dụng để tổ chức, điều khiển thế giới tinh thần ở mỗi con người.

Như vậy cụng cụ lao động và cụng cụ tõm lý đều làm chức năng trung gian trong hoạt động và do đú tạo ra tớnh chất giỏn tiếp trong hoạt động.

Hoạt động bao giờ cũng cú mục đớch nhất định. Trong mọi hoạt động của con người, tớnh mục đớch nổi lờn rừ rệt. Lao động sản xuất tạo ra của cải vật

chất, sản phẩm tinh thần để đảm bảo sự tồn tại của xó hội và bản thõn, đỏp ứng cỏc nhu cầu về ăn, mặc, vui chơi, giải trớ… Học tập để cú tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thỏa món nhu cầu nhận thức và chuẩn bị vốn liếng bước vào cuộc sống. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục đớch của hoạt động thường là tạo ra sản phẩm cú liờn quan trực tiếp hay giỏn tiếp với việc thỏa món nhu cầu của chủ thể. Tớnh mục đớch gắn bú với tớnh đối tượng. Cú đối tượng của hoạt động, chủ thể theo đớch đú mà nhằm tới.

b. Phương phỏp tiếp cận hoạt động và vận dụng vào dạy học

Vận dụng lý thuyết hoạt động vào nghiờn cứu, lý giải sự hỡnh thành và phỏt triển tõm lý người gọi là phương phỏp tiếp cận hoạt động. Phương phỏp tiếp cận hoạt động dựa trờn những nguyờn tắc sau:

- Tõm lý cũng như ý thức được nảy sinh, hỡnh thành và phỏt triển bởi hoạt động. Hoạt động được xem là quy luật chung nhất của tõm lý người.

- Hoạt động vừa tạo tõm lý, vừa sử dụng tõm lý làm khõu trung gian của hoạt động tỏc động vào đối tượng như cỏch núi của S.L.Rubinstein, đú là nguyờn tắc thống nhất ý thức và hoạt động.

- Tất cả cỏc quỏ trỡnh tõm lý, cỏc chức năng tõm lý, kể cả ý thức, nhõn cỏch phải được nghiờn cứu trong cấu trỳc của hoạt động, nghĩa là khi nghiờn cứu quỏ trỡnh, chức năng tõm lý nóo phải xem nú được thỳc đẩy bởi động cơ nào,

Một phần của tài liệu Tài liệu Tâm lý giáo dục đại học (Trang 31 - 38)