Khỏi niệm về sự phỏt triển trớ tuệ

Một phần của tài liệu Tài liệu Tâm lý giáo dục đại học (Trang 58 - 60)

d. Các quá trình nhận thức diễn ra trong hoạt động học tập của sinh vên.

3.5.1 Khỏi niệm về sự phỏt triển trớ tuệ

Vấn đề này cũng cú nhiều ý kiến, nổi lờn trong số họ cú S.Lrubinstein vaf B.G. Ananhiep, N.X.Laytex, L.V.Zancop, V.V Davudop, J.Piaget, N.A.Mensinxcaia…Ccsắt lọc quan điểm của cỏc tỏc giả trờn, chỳng ta xem sự phỏt triển trớ tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức. Sự biến đổi đú được đặc trưng bởi sự thay đổi cấu trỳc cỏi được phản ỏnh và phương thức phản ỏnh của chỳng

Theo quan điểm vừa nờu, nổi lờn cỏc nội dung sau đõy:

- Đó núi đến phỏt triển là cú sự biến đổi, nhưng khụng phải mọi sự biến đổi đều đồng nghĩa với sự phỏt triển mà đú là sự biến đổi về chất, sự biến đổi theo sự tiến bộ, theo đà đi lờn, theo quy luật

- Sự phỏt triển trớ tuệ núi ở đõy được giới hạn trong hoạt động nhận thức, tức là hoạt động phản ỏnh bản thõn hiện thực khỏch quan (thuộc về thế giới tự nhiờn, xó hội và ngay cả thế giới nội tõm)

- Điểm đặc trưng núi lờn bản chất củ sự phỏt triển trớ tuệ là ở chỗ vừa thay đổi cấu trỳc cỏi được phản ỏnh, vừa thay đổi phương thức phản ỏnh chỳng. Theo quan điểm này, phỏt triển trớ tuệ khụng chỉ là việc tăng số lượng tri thức nhiều hay ớt, cũng khụng phải ở chỗ nắm được phương thức phản ỏnh cỏc tri thức đú. Nếu hiểu thiờn về một mặt nào đú thỡ dẫn đến khuynh hướng nhồi nhột kiến thức, hoặc dẫn đến việc xem nhẹ việc trang bị kiến thức cơ bản, hiện đại cho học sinh mà chăm chỳ trau dồi thủ thuật trớ úc, kỹ xảo trớ tuệ. Do đú trong sự phỏt triển trớ tuệ cần được hiểu là sự thống nhất giữa việc vũ trang tri thức và việc phỏt triển một cỏch tối đa phương thức phản ỏnh chỳng (con đường, cỏch thức, phương phỏp…đi đến tri thức đú, núi gọn là giành lấy tri thức, cỏch học). Trong sự thống nhất đú, dẫn đến làm thay đổi cấu trỳc bản thõn hệ thống tri thức (mở rộng, cải tiến, bổ sung, cấu trỳc lại) làm cho hệ thống tri thức ngày càng thờm sõu sắc và phản ỏnh đỳng bản chất, tiếp cận dần với chõn lý và điều chỉnh, mở rộng cỏc phương thức phản ỏnh, thậm chớ đi đến xúa bỏ những phương thức phản ỏnh cũ, lạc hậu để hỡnh thành những phươg thức phản ỏnh mới, hợp lý hơn, sỏng tạo hơn, phự hợp với quy luật tự nhiờn và xó hội.

Với sự phỏt triển trớ tuệ như trờn, tất yếu đảm bảo cho con người, cho đến thế hệ trẻ năng động, sỏng tạo và thớch nghi tối đa với xó hội đầy biến đổi, cũng cấp cho xó hội của thế kỷ XXI một lớp người sỏng tạo, dồi dào úc phỏt minh.

3.5.2 Quan hệ giữa dạy học và sự phỏt triển trớ tuệ

Dạy học và phỏt triển trớ tuệ cú quan hệ chặt chẽ với nhau

Chỳng ta biết rằng trong quỏ trỡnh dạy học cú sự biến đổi thường xuyờn vốn kinh nghiệm của học sinh, biến đổi cả về số lượng và chất lượng của hệ thống tri thức, biến đổi và phỏt triển cỏc năng lực người. Cựng với sự biến đổi đú, trong quỏ trỡnh dạy học, những năng lực trớ tuệ của học sinh cũng

được phỏt triển. Vỡ rằng, trong quỏ trỡnh nắm tri thức đú, người học phải xõy dựng cho mỡnh những hệ thống hành động trớ tuệ sao cho phự hợp với hệ thống tri thức đú. Hệ thống hành động trớ tuệ này được củng cố và khỏi quỏt tạo thành những kỹ năng của hệ thống trớ tuệ. Nhờ những kỹ năng này, học sinh cú khả năng di chuyển rộng rói và thành thạo cỏc phương phỏp hoạt động trớ tuệ từ đối tượng này sang đối tượng khỏc và biến đổi chỳng. Khả năng di chuyển rộng rói và thành thạo cỏc phương phỏp hoạt động trớ tuệ đú được xem như một trong những điều kiện cơ bản của sự phỏt triển trớ tuệ.

Ngoài ra trong quỏ trỡnh dạy học, những mặt khỏc của năng lực trớ tuệ như: úc quan sỏt, trớ nhớ, úc tưởng tượng cũng được phỏt triển.Cho nờn, cú thể núi, dạy học là một trong những con đường cơ bản để giỏo dục và phỏt triển trớ tuệ một cỏch toàn diện

Hơn nữa, trong quỏ trỡnh dạy học núi chung, học tập núi riờng khụng phải chỉ cú một chức năng tõm lý riờng lẻ nào đú tham gia mà đú là hoạt động thống nhất của toàn bộ nhõn cỏch cỏ nhõn. Vỡ lẽ đú dạy học khụng chỉ ảnh hưởng đến sự phỏt triển năng lực trớ tuệ mà cũn ảnh hưởng đến sự phỏt triển cỏc mặt khỏc của nhõn cỏch như nhu cầu nhận thức, hứng thỳ học tập, động cơ học tập, lũng ham hiểu biết, khỏt vọng tỡm tũi…

Ngược lại trớ tuệ núi riờng và cỏc chức năng tõm lý khỏc núi chung được phỏt triển nú lại ảnh hưởng lại quỏ trỡnh dạy học, quỏ trỡnh lĩnh hội tri thức. Nhờ sự phỏt triển cỏc năng lực trớ tuệ, ở học sinh được nảy sinh những khả năng mới giỳp cho họ nắm kiến thức tốt hơn, đảm bảo chất lượng của hoạt động học tập cao hơn

Kết luận cho vấn đề này, chỳng ta cú thể núi rằng: Trong quỏ trỡnh dạy học, việc nắm vững tri thức và phỏt triển trớ tuệ tỏc động qua lại hết sức chặt chẽ. Sự phỏt triển trớ tuệ vừa là kết quả vừa là điều kiện của việc nắm vững tri thức.

Một phần của tài liệu Tài liệu Tâm lý giáo dục đại học (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)