d. Các quá trình nhận thức diễn ra trong hoạt động học tập của sinh vên.
4.2 Những yờu cầu về nhõn cỏch của giảng viờn ĐH
4.2.1 Cấu trỳc nhõn cỏch của người giảng viờn ĐH
Núi đến cấu trỳc nhõn cỏch là núi đến tổng thể những phẩm chất và năng lực tạo nờn những bản sắc (nột đặc trưng) và giỏ trị tinh thần( giỏ trị làm người ) của mỗi người. Như vậy cấu trỳc nhõn cỏch là một hệ thống gồm hai bộ phận: Phẩm chất( đức) và năng lực( tài).
Núi đến phẩm chất là núi đến thỏi độ của người đú đối với tự nhiờn, xó hội và đối với bản thõn, cú nghĩa là hệ thống những thuộc tớnh tõm lý biểu hiện cỏc mối quan hệ xó hội cụ thể của người đú. Những mối quan hệ cụ thể của người đú thường được thể hiện ra hành động, hành vi và cỏch cư xử của người đú đối với người khỏc và đối với cụng việc…
Núi đến cụng việc là núi đến mặt hiệu quả của tỏc động, tỏc động vào con người , vào sự vật như thế nào và đem lại hiệu quả gỡ?
Phẩm chất và năng lực đều là sự tổng hợp của ba yếu tố cơ bản: Nhận thức, tỡnh cảm, ý chớ. Cho nờn, mặt phẩm chất của nhõn cỏch bao gồm ý thức, niềm tin đạo đức( nhận thức) mà biểu hiện tập trung là thế giới quan và lý tưởng; tỡnh cảm, đạo đức và ý chớ đạo đức ( biểu hiện tập trung ở tớnh cỏch)
Mặt năng lực cũng vậy, bao gồm năng lực trớ tuệ( nhận thức), tỡnh cảm trớ tuệ và hành vi trớ tuệ( ý thức)
Cả phẩm chất và năng lực làm thành một hệ thống. Chỳng quyện vào nhau, chi phối lẫn nhau và tạo nờn một cấu trỳc ( với ý nghĩa là tạo nờn một tổ hợp những yếu tố cũng như mối liờn hệ giữa những yếu tố đú để tạo nờn một hệ thống toàn vẹn, thống nhất.
Những nội dung cơ bản tạo thành nhõn cỏch núi trờn là chung cho mọi người ở mọi laọi nghề nghiệp khỏc nhau trong xó hội. Tuy nhiờn, trong mỗi thành phần của nú, ở mỗi lọai hỡnh nghề nghiệp khỏc nhau cú nội dung, tớnh chất và những yờu cầu khỏc nhau.
Sau đõy chỳng ta xột về cấu trỳc nhõn cỏch của người thầy giỏo:
Trong cấu trỳc nhõn cỏch của người thầy giỏo phải kể đến những thành phần sau đõy:
Cỏc phẩm chất như: Thế giới quan khoa học, lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ, lũng yờu nghề nghiệp, những phẩm chất đạo đức phự hợp với hoạt động của người thầy giỏo.
Cỏc năng lực sư phạm : năng lực hiểu người học trong quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục, tri thức và tầm hiểu biết, năng lực chế biến tỡa liệu học tập, năng lực dạy học, năng lực ngụn ngữ, năng lực xõy dựng kế hoạch chiến lược phỏt triển nhõn cỏch người học, năng lực giao tiếp sư phạm, năng lực “ cảm húa người học” , năng lực đối xử khộo lộo sư phạm, năng lực tổ chức hoạt động sư phạm…
4.2.2 Phẩm chất nhõn cỏch của người giảng viờn ĐH
1. Thế giới quan khoa học: Trong phẩm chất nhõn cỏch của người thầy giỏo trước hết phải kể đến thế giới quan khoa học. Sau khi vạch trần tớnh chất bịp bợm của cỏi gọi là giỏo dục phi chớnh trị, phi Đảng, Lờnin đó khảng định: “ nền giỏo dục mới cú nhiệm vụ gắn chặt hoạt động của giỏo viờn với nhiệm vụ xõy dựng xó hội chủ nghĩa” và “ Bồi dưỡng một đội ngũ những người làm cụng tỏc giỏo dục và giảng dạy gắn bú chặt chẽ với Đảng với lý tưởng của Đảng và thấm nhuần tinh thần của Đảng”
Xu hướng chớnh trị phụ thuộc vào niềm tin, vào hệ thống quan điểm của con người trước những quy luật về: tự nhiờn, về xó hội, tức là phụ thuộc vào thế giới quan. Thế giới quan- là hiểu biết, quan điểm vừa là sự thể nghiệm, vừa là tỡnh cảm sõu sắc. Do đú thế giới quan là yếu tố quan trọng trong cấu trỳc nhõn cỏch, nú khụng những quyết định niềm tin chớnh trị, mà cũn quyết định toàn bộ hành vi, cũng như ảnh hưởng của thầy giỏo đối với người học.
Thế giới quan của thầy giỏo là thế giới quan Mỏc- Lờnin, bao hàm những quan điểm duy vật biện chứng về cỏc quy luật tự nhiờn, xó hội và tư duy. Thế giới quan của thầy giỏo được hỡnh thành dưới ảnh hưởng của nhiều yếu tố khỏc nhau. Trước hết đú là trỡnh độ học vấn của thầy giỏo, là việc nắm vững và hiểu sõu sắc khoa học chẳng hạn: qua toỏn học thấy được sự phụ thuộc hàm số giữa cỏc đại lượng, qua văn học thấy được ý nghĩa của điều kiện vật chất trong đời sống xó hội ảnh hưởng đến sự hỡnh thành hệ tư tưởng của tỏc giả và giỏ trị tinh thần của tỏc phẩm, là sự ảnh hưởng của toàn bộ thực tế đất nước ( kinh tế, khoa học, văn húa, nghệ thuật…), là do việc nghiờn cứu triết học.
Thế giới quan của người thầy giỏo chi phối nhiều mặt hoạt động cũng như thỏi độ của ụng ta đối với cỏc hoạt động đú, như việc lựa chọn nội dung và phương phỏp dạy học cũng như giỏo dục, việc kết hợp giữa giỏo dục với nhiệm vụ chớnh trị, xó hội, gắn nội dung dạy học với thực tiễn cuộc sống,
cũng như phương phỏp xử lý và đỏnh giỏ những biểu hiện tõm lý của người học.
Túm lại thế giới quan Mỏc- Lờnin là kim chỉ nam giỳp người thầy giỏo đi tiờn phong trong đội ngũ những người xõy dựng xó hội chủ nghĩa. Xõy dựng niềm tin cho thế hệ trẻ đang lớn, chống lại những biểu hiện tiờu cực của những tư tưởng xa lạ trong xó hội.
2. Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ: Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ là hạt nhõn trong cấu trỳc nhõn cỏch của người thầy giỏo. Lý tưởng là ngụi sao dẫn đường, giỳp cho người thầy giỏo luụn luụn đi về phớa trước, thấy hết được giỏ trị lao động của mỡnh với thế hệ trẻ. Mặt khỏc cũng thấy được giỏ trị của thầy giỏo cú ảnh hưởng sõu sắc đến nhõn cỏch của người học.
Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ của người thày giỏo đưộc biểu hiện ra bờn ngoài bằng niềm say mờ nghề nghiệp, lũng yờu trẻ, lương tõm nghề nghiệp và sự tõn tụy với người học. phong cỏch làm việc cần cự, cú trỏch nhiệm, lối sống giản dị và chõn tỡnh…những cỏi đú là sức mạnh giỳp thầy giỏo vượt qua mọi khú khăn về tinh thần và vật chất hoàn thành nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ. Những cỏi đú cũng sẽ đem lại dấu ấn đậm nột trong tõm trớ của người học.
Lý tưởng đào tạo thế hệ trẻ khụng phải là cỏi gỡ cú sẵn , cũng phải là di truyền từ thế thệ này sang thế hệ khỏc hoặc bằng cỏch ỏp đặt. Trỏi lại, sự hỡnh thành và phỏt triển là quỏ trỡnh hoạt động tớch cực trong cụng tỏc giỏo dục. Chớnh trong quỏ trỡnh đú nhận thức về nghề càng được nõng cao, tỡnh cảm nghề nghiệp ngày càng được phỏt triển. Vỡ tỏc động to lớn của nhõn cỏch người thầy cho nờn mọi việc làm trong trường sư phạm đều nhằm mục đớch xõy dựng lý tưởng nghề nghiệp cho người học.
3. Lũng yờu nghề mến trẻ: Lũng yờu người trước hết là lũng yờu nghề mến trẻ, là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý của con người. Lũng thương người , yờu trẻ càng sõu sắc bao nhiờu thỡ càng làm được nhiều việc vĩ đại bấy nhiờu. Lũng yờu nghề của thầy giỏo được thể hiện ở những điểm sau:
- Cảm thấy vui sướng khi được tiếp xỳc với người học, đi sõu vào thế giới tõm hồn của người học. Nếu tỡnh cảm nầy được nảy nở sớm bao nhiờu và được thỏa món sớm chừng nào thỡ người đú càng nhanh chúng hỡnh thành được tỡnh cảm đối với thế hệ trẻ bấy nhiờu.
- Lũng yờu trẻ cũn được thể hiện ở thỏi độ quan tõm đầy thiện chớ và õn cần đối với thế hệ trẻ
- Người thầy giỏo cú lũng yờu trẻ, gắn bú với nghề nghiệp thể hiện tinh thần giỳp đỡ họ bằng những tỡnh cảm chõn thành và thiện chớ. Ở họ khụng bao giờ cú sự phõn biệt đối xử, vũi vĩnh người học.
- Tuy nhiờn lũng yờu nghề của người thầy giỏo khụng thể hiện ở sự mềm yếu, ủy mị, khụng đề ra những yờu cầu cao, mà phải luụn nghiờm khắc với người học.
Túm lại, cú thể núi rằng bớ quyết thành cụng của người thầy giỏo giỏi là bắt nguồn từ tỡnh cảm sõu sắc với người học, luụn đặt vị trớ của mỡnh vào người học để dạy và giỏo dục họ. Với khẩu hiệu đề ra ở cỏc nhà trường hiện nay: “ Tất cả vỡ học sinh thõn yờu “ là xuất phỏt từ những tỡnh cảm đú.
4. Lũng yờu nghề ( yờu lao động sư phạm)
Lũng yờu nghề với yờu trẻ gắn bú chặt chẽ với nhau. Càng yờu người bao nhiờu, càng yờu nghề bấy nhiờu, cú yờu người mới yờu nghề được. khụng cú lũng yờu người, thỡ khụng bao giờ yờu nghề được và ngược lại.
Người thầy giỏo là người luụn nghĩ đến cụng việc cống hiến cho sự nghiệp đào tạo thế hệ trẻ của mỡnh. Trong cụng tỏc giảng dạy và giỏo dục, họ luụn làm việc với tinh thần và trỏch nhiệm cao, luụn tỡm cỏch cải tiến để đổi mới nội dung chương trỡnh và phương phỏp dạy học để đạt chất lượng cao nhất. Họ thường cú niềm vui khi được giao tiếp với học trũ. Sự giao tiếp này sẽ làm cho cuộc đời của người thầy giỏo ngày càng phong phỳ hơn.
Cú thể núi rằng, người thầy giỏo nào cống hiến cả cuộc đời và sự nghiệp của mỡnh cho thế hệ trẻ, lấy việc hy sinh phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đào tạo con người mới cú thể thực hiện được đầy đủ chức năng của mỡnh theo đỳng nghĩa của nú.
Chỳng ta cú thể khảng định vai trũ của người thầy giỏo trong cõu núi của L.x Tụnxtụi: “ Để đạt được thành tớch trong cụng tỏc, người thầy giỏo phải cú phẩm chất – đú là tỡnh yờu . Người thầy giỏo cú một tỡnh yờu trong cụng việc là đủ để họ trở thành người giỏo viờn tốt.” ( L.x Tụnxtụi. “ Tỏc phẩm sư phạm” NXBGD Matxcow va 1953 tr 342)
5. Một số phẩm chất đạo đức ( nột tớnh cỏch) và phẩm chất ý chớ của người thầy giỏo
Khỏc với cỏc hoạt động khỏc, hoạt động của người thầy giỏo nhằm làm thay đổi con người (học sinh). Do vậy, mối quan hệ thày trũ nổi lờn như một vấn đề quan trọng nhất. Nội dung, tớnh chất và cỏch xử lý mối quan hệ này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học. Nếu người thầy giỏo xõy dựng mối quan hệ với học sinh, sao cho qua đú khơi dậy ở họ được tớnh tớch cực hoạt động thỡ chắc chắn chất lượng dạy- học sẽ được nõng cao.
Hơn nữa, người thầy giỏo giỏo dục học sinh khụng những bằng những hoạt động trực tiếp của mỡnh mà cũn bằng tấm gương của cỏ nhõn mỡnh, bằng thỏi độ và hành vi của chớnh mỡnh đối với hiện thực
Để làm điều đú, thày giỏo, một mặt phải biết lấy những quy luật khỏch quan làm chuẩn mực cho mọi tỏc động sư phạm của mỡnh, mặt khỏc phải cú những phẩm chất đạo đức và phẩm chất ý chớ cần thiết. Trong những phẩm
chất đú, ta cú thể nờu lờn những phẩm chất đạo đức và ý chớ khụng thể thiếu. Đú là: tinh thần nghĩa vụ, tinh thần “mỡnh vỡ mọi người, mọi người vỡ mỡnh”, thỏi độ nhõn đạo, lũng tụn trọng, thỏi độ cụng bằng, thỏi độ chớnh trực, tớnh tỡnh ngay thẳng, tớnh kiờn nhẫn, tớnh tự kiềm chế, biết tự chiến thắng với những thúi hư tật xấu, kỹ năng điều khiển tỡnh cảm, tõm trạng cho thớch hợp với cỏc tỡnh huống sư phạm…
Những phẩm chất đạo đức là nhõn tố để tạo sự cõn bằng theo quan điểm sư phạm trong cỏc mối quan hệ cụ thể giữa thầy và trũ. Những phẩm chất ý chớ là sức mạnh để làm cho những phẩm chất và năng lực của người thầy giỏo thành hiện thực và tỏc động sõu sắc tới học sinh.
4.2.3 Năng lực của người giảng viờn ĐH
Hoạt động của người thầy giỏo biểu hiện ở tất cả cỏc hỡnh thức khỏc nhau của cụng tỏc sư phạm nhưng tựu chung lại ở hai dạng đặc trưng: cụng tỏc dạy học và cụng tỏc giỏo dục. Tuy nhiờn, sự phõn chia này cũng chỉ là tương đối vỡ khi tiến hành cụng tỏc dạy học thỡ cũng đó đạt mục đớch giỏo dục, ngược lại, muốn giỏo dục thỡ cũng phải dựa trờn cơ sở dạy học. Vả lại, dạy học hay giỏo dục thực chất cũng là tạo ra những cơ sở trọng yếu, cơ bản để “xõy cất” nhõn cỏch cho thế hệ trẻ.
Hiện nay việc xem xột cấu trỳc của năng lực sư phạm cũng cú nhiều cỏch khỏc nhau. Chẳng hạn, cú tỏc giả sắp xếp cỏc năng lực sư phạm dựa vào yếu tố chủ đạo, hỗ trợ, điểm tựa và từ đú chia thành nhúm cỏc năng lực sư phạm giữ cỏc vai trũ chủ đạo, nhúm cỏc năng lực sư phạm giữ vai trũ hỗ trợ, nhúm cỏc năng lực sư phạm giữ vai trũ điểm tựa
Cỏch phõn chia trờn cú mặt hợp lý và mặt chưa hợp lý. Cỏch phõn chia này giỳp ta thấy mức độ ý nghĩa và hiệu quả khỏc nhau của năng lực trong hoạt động sư phạm. Nhưng cỏch làm đú cũng bộc lộ một nhược điểm lớn là việc sắp xếp năng lực này hay năng lực kia vào nhúm năng lực giữ vai trũ chủ đạo hay hỗ trợ hoặc điểm tựa thiếu cơ sở thuyết phục lớn. Vớ dụ dựa vào cơ sở nào để xếp năng lực giao tiếp và nhúm năng lực giữ vai trũ điểm tựa?
Cũn một cỏch khỏc, tuy “chiết trung”, nhưng trong đú cú hạt nhõn hợp lý của nú. Đú là cỏch nờu ra một số cỏc năng lực điển hỡnh của hoạt động sư phạm (theo cỏch làm của Ph.N.Gụnụbụlin), Ph.N. Gụnụbụlin cho rằng, việc đưa ra những năng lực trong cỏc năng lực sư phạm khụng phải xếp theo thứ tự khỏc nhau. Trong số những năng lực đú, cú những năng lực đặc hiệu cho hoạt động này( chẳng hạn như năng lực cảm húa học sinh, năng lực truyền tải nhữg kiến thức cho học sinh), nhưng cú những năng lực đặc trưng cho cả hai hoạt động dạy học và giỏo dục. Hơn nữa trong số những năng lực đú , cú những năng lực được sử dụng hiệu quả ở những giỏo viờn khỏc nhau. Chẳng hạn cả hai giỏo viờn đều thành cụng trong cụng tỏc dạy học và giỏo dục nhưng người thỡ chủ yếu là truyền đạt tri thức, người thỡ chủ yếu là cảm húa
học sinh, cú người cú tất cả những năng lực đú nhưng chỉ là giỏo viờn trung bỡnh, nếu ở họ khụng cú những phẩm chất nhõn cỏch chung. Những phẩm chất nhõn cỏch đú khụng gọi là năng lực sư phạm được như: niềm tin sõu sắc vào sức mạnh của giỏo dục, tớnh mục đớch, tớnh nguyờn tắc …Nhưng thiếu nú thỡ khụng thể trở thành một giỏo viờn cú tài.
Cũng cú tỏc giả dựa vào chức năng đặc trưng của người thày giỏo là dạy học và giỏo dục để xỏc định cấu trỳc năng lực của người thầy giỏo. Để thực hiện cú hiệu quả chức năng đú phải cú một hệ thống năng lực tương ứng, do đú tạo thành một hệ thống cỏc nhúm năng lực như: Nhúm năng lực dạy học, nhúm năng lực giỏo dục, nhúm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm.
Tuy nhiờn cỏch chia này cũng cú nhược điểm là khụng hẳn một năng lực nào đú là một bộ phận cấu thành của nhúm năng lực này chứ khụng phải của nhúm năng lực kia. Chẳng hạn năng lực hiểu học sinh chẳng những cần cú trong nhúm năng lực dạy học mà nhúm năng lực giỏo dục cũng khụng thể thiếu được.
Dự sao xột về mặt thực tiễn cỏch phõn chia cỏc loại năng lực này giỳp chỳng ta thấy được những năng lực cần thiết , cơ bản đối với hoạt động của người giỏo viờn. Từ đú trong đào tạo cũng như trong rốn luyện nghiệp vụ sư phạm của người thầy giỏo cần tự rốn luyện mỡnh.
Sau đõy, ta xột những năng lực điển hỡnh trong cỏc nhúm năng lực sư phạm như
A, Nhúm năng lực dạy học B, Nhúm năng lực giỏo dục
C, Nhúm năng lực tổ chức hoạt động phạm A. Nhúm năng lực dạy học:
1. Năng lực hiểu học sinh trong quỏ trỡnh dạy học
Như ta đó biết, dạy học là một quỏ trỡnh thuận ghịch, thống nhất giữa hai