VAØI NĨT VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM HAØNG HOÂ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần văn hóa tân bình (Trang 60 - 64)

VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.

1. Thực tế về hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam :

Đối với câc quốc gia trín thế giới, xuất nhập khẩu luôn chiếm một vị trí quan trọng trong sự phât triển kinh tế của mỗi nước. Ngăy nay, trong xu thế hội nhập vă phât triển, trong quâ trình quốc tế hoâ vă toăn cầu hoâ đang diễn ra một câch mạnh mẽ thì vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu căng trở nín quan trọng.

Trong quâ trình thực hiện đổi mới ở Việt Nam, sau khi nhận thức được vai trò quan trọng của hoạt động xuất nhập khẩu trong nền kinh tế quốc dđn, Đảng vă Nhă nước ta đê luôn coi trọng chính sâch sản xuất hăng hoâ để xuất khẩu. Trong chính sâch phât triển kinh tế của quốc gia, Đảng ta coi đđy lă một trong những khđu đột phâ để thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng nhanh vă bền vững, tận dụng được tối đa nguồn tăi nguyín thiín nhiín sẵn có trong nước, nguồn nhđn công rẻ mạt, tăng thu ngoại tệ vă đầu tư có hiệu quả cho nền kinh tế. Sau một văi năm thực hiện đổi mới, hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam đê có những dấu hiệu khâ khả quan.

Qua bảng dưới đđy có thể thấy rằng, công cuộc đổi mới do Đảng vă Nhă nước ta đề xướng vă lênh đạo đê tạo đă cho những bước phât triển về kinh tế với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình 8% năm. Cùng với sự tăng trưởng về kinh tế, thị trường hăng hoâ xuất nhập khẩu ở Việt Nam cũng có những thănh tựu đâng kể, tốc độ tăng trung bình trín 20%/ năm. Trong vòng một thời gian ngắn hơn 10 năm, tổng giâ trị kim ngạch hăng hoâ xuất nhập khẩu đê tăng lín khâ cao vă không chỉ gia tăng về mặt số lượng mă còn gia tăng cả về mặt chất lượng. Những năm cuối thập kỷ 80, cân cđn thương mại Việt Nam luôn trong trạng thâi thđm hụt trầm trọng: 1.866 triệu rúp (1986), 1.600 triệu rúp (1987), 1.178 triệu rúp (1988), 619 triệu rúp (1989). Năm 1992, lần đầu tiín chúng ta đạt được cân cđn thương mại dương (40 triệu USD). Vă năm 1999, tổng giâ trị kim ngạch xuất khẩu lần đầu tiín đạt trín mức 11 tỷ USD. Có thể nói, đđy lă dấu hiệu đâng khích lệ trong hoạt động ngoại thương Việt nam. Từ đđy, nước ta từ một nước nông

nghiệp lạc hậu, thiếu đói quanh năm, luôn phải xin viện trợ lương thực từ nước ngoăi trở thănh một nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trín thế giới vă lă 1 trong 10 nước dẫn đầu thế giới về xuất khẩu hạt điều vă că phí.

Bảng 09: KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 – 2005

Chỉ tiíu Đơn vị 2001 2002 2003 2004 2005

Tổng giâ trị xuất khẩu Tỷ USD 14,3 15.2 17.4 20.1 25

Tốc độ tăng xuất khẩu % 24,2 25.1 26 28.4 28.7

Tổng giâ trị nhập khẩu Tỷû USD 15,2 16.2 18 21.5 27.4

Tốc độ tăng nhập khẩu % 31 33 34.6 35.9 36.4

Tăng trưởng GDP % 6,75 6.83 6.7 7.7 7.5

Nguồn: Niín giâm thống kí 2005

Chính sự phât triển của hoạt động ngoại thương đê mở ra một cơ hội cho sự phât triển của thị trường bảo hiểm hăng hoâ xuất nhập khẩu.

2. Thị trường bảo hiểm hăng hóa xuất nhập khẩu Việt Nam:

Nghiệp vụ bảo hiểm hăng hoâ xuất nhập khẩu lă nghiệp vụ đem lại nguồn thu khâ lớn cho câc Công ty bảo hiểm. Vì vậy, hầu hết câc Công ty bảo hiểm thương mại Việt Nam đều triển khai nghiệp vụ năy. Điều năy đê khiến cho thị trường bảo hiểm hăng hoâ xuất nhập khẩu Việt Nam ngăy căng trở nín sôi động vă mang tính cạnh tranh cao.

Hiện tượng cạnh tranh không lănh mạnh trín thị trường không những giảm mạnh mă câc Công ty còn không ngừng nđng cao chất lượng dịch vụ cho khâch hăng, với vai trò lă người tư vấn vă lă nhă bảo hiểm cho khâch hăng tham gia bảo hiểm. Hầu hết câc Công ty bảo hiểm hiện nay đều rất coi trọng việc giữ lại số lượng khâch hăng tham gia bảo hiểm cũ thông qua tâi tục hợp đồng hăng năm đồng thời tích cực chủ động tìm kiếm vă khai thâc khâch hăng mới trong mọi lĩnh vực, mọi thănh phần kinh tế. Trình độ, năng lực nghiệp vụ của cân bộ công nhđn viín bảo hiểm ngăy một nđng cao giúp cho quâ trình tư vấn, phđn tích đânh giâ rủi ro, đưa ra câc biện phâp đề phòng vă hạn

hoâ có giâ trị rất lớn vì vậy việc tâi bảo hiểm lă vô cùng quan trọng. Gần đđy câc Công ty kinh doanh nghiệp vụ năy đê phđn tích đúc rút kinh nghiệm trong công tâc tính toân mức giữ lại vă nhượng tâi hợp lý. Họ đê chọn ra được thị trường tâi bảo hiểm vă câc nhă nhận tâi bảo hiểm có uy tín trín thế giới như: Munich Re, Swiss Re hay một số thị trường tâi bảo hiểm của Nhật Bản vă London. Do vậy uy tín câc Công ty bảo hiểm gốc của Việt Nam ngăy căng tăng vă tạo được sự tín nhiệm, tin cậy của khâch hăng tham gia bảo hiểm.

Tuy nhiín, tình hình cạnh tranh vẫn diễn ra rất quyết liệt, nguồn dịch vụ từ câc khâch hăng lă đối tâc xuất nhập khẩu của câc tổng Công ty vă câc Công ty lớn vẫn lă những "điểm nóng" cho dù trong quâ trình khai thâc hay tâi tục hợp đồng, câc doanh nghiệp bảo hiểm vẫn đang phải chịu những sức ĩp về nhiều khía cạnh từ phía khâch hăng như: yíu cầu giảm tỷ lệ phí, hạ mức khấu trừ, mở rộng phạm vi bảo hiểm ngoăi thông lệ, âp dụng câc mẫu đơn khâc với tập quân thị trường hoặc đưa thím nhiều điều khoản bổ sung, thậm chí có những điều khoản rủi ro bảo hiểm có thể thuộc văo một đơn bảo hiểm hoăn toăn riíng biệt cho loại hình bảo hiểm khâc... Có những trường hợp dịch vụ được tâi tục nhưng có nhiều doanh nghiệp bảo hiểm cùng mời chăo với câc bảng chăo phí khâc nhau gđy ra khó khăn chung cho toăn bộ thị trường vă sự lựa chọn của khâch hăng. Một số dịch vụ khi tâi tục đê thay đổi người bảo hiểm còn một số dịch vụ lại được khâch hăng lựa chọn theo phương thức đồng bảo hiểm nhằm tận dụng ưu thế của tính cạnh tranh vă phần lớn lă mua bảo hiểm của câc Công ty bảo hiểm nước ngoăi

Trong văi năm gần đđy, khối lượng hăng hoâ xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển luôn có xu hướng tăng lín.

Tính trung bình mỗi năm, khối lượng hăng hoâ xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tăng gần 3% đê tạo điều kiện thuận lợi cho việc phât triển nghiệp vụ bảo hiểm hăng hoâ xuất nhập khẩu nói chung vă hăng hoâ xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển nói riíng.

Bảng 10 : KHỐI LƯỢNG HAØNG HOÂ XUẤT NHẬP KHẨU VẬN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG BIỂN GIAI ĐOẠN 2001 - 2005

Đơn vị tính: 1000 tấn STT Năm Khối lượng hăng hoâ vận chuyển Tốc độ tăng trưởng (%)

1 2001 5.785.000 2,5 2 2002 5.953.000 2.82 3 2003 6.064.000 3.14 4 2004 6.161.000 3,2 5 2005 6.590.000 3,55 Nguồn:Niín giâm thống kí 2005

Mặc dù có những thuận lợi như vậy nhưng câc Công ty bảo hiểm Việt Nam vẫn chưa khai thâc tối đa khả năng của mình. Kết quả hoạt động ngoại thương cho thấy tổng kim ngạch xuất nhập khẩu mỗi năm đạt khoảng 25 - 35 tỷ USD. Nếu như tất cả lượng hăng hoâ năy đều mua bảo hiểm trong nước thì doanh thu của ngănh bảo hiểm sẽ rất lớn. Tuy nhiín, tổng phí bảo hiểm của nghiệp vụ năy của ngănh bảo hiểm Việt Nam lại rất nhỏ, chỉ khoảng 16- 18 triệu USD tương đương với 14 - 17%. Nguyín nhđn của tình trạng năy có thể lă do khâch hăng chưa tin tưởng văo câc Công ty bảo hiểm Việt Nam, vị thế ngoại thương của câc doanh nghiệp Việt Nam còn thấp nín thường bị ĩp bởi câc đối tâc nước ngoăi hay công tâc khai thâc của bảo hiểm chưa được tốt…….

Những kết quả đạt được của nền kinh tế Việt Nam trong năm qua đê tạo ra được môi trường thuận lợi cho thị trường bảo hiểm Việt Nam phât triển. Doanh thu của nghiệp vụ bảo hiểm hăng hoâ xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở mỗi Công ty bảo hiểm nói riíng vă tỷ trọng bảo hiểm trong kim ngạch xuất nhập khẩu nói chung ngăy căng tăng, điều đó nói lín rằng tiềm lực bảo hiểm Việt Nam đang dần lớn mạnh vă phât triển, đâp ứng nhu cầu trong nước, khu vực vă quốc tế. Mặt khâc sự ra đời của Luật kinh doanh bảo hiểm đê được Quốc Hội thông qua có hiệu lực phâp lý vă đđy lă hănh lang phâp lý tốt nhất điều chỉnh hoật động kinh doanh bảo hiểm vă câc dịch vụ liín quan đi văo khuôn khổ, quy tắc chung nhằm đưa thị trường bảo hiểm Việt Nam tiến tới hội nhập văo thị trường bảo hiểm khu vực vă thị trường bảo hiểm thế giới.

Một phần của tài liệu nghiên cứu nghiệp vụ bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển tại công ty cổ phần văn hóa tân bình (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)