II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NĂM 2003 2005 1 Đânh giâ khâi quât kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
3. Thị trường xuất nhập khẩu:
THỊ 03: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY NĂM 2003 2005
- 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 10,000,000 12,000,000 14,000,000 16,000,000 Giâ trị_2003 804,084 207,338 504,412 92,335 127,123 983,825 612,923 370,902 3,612,07 1,060,61 761,804 1,789,65 5,527,10 %_2003 15 4 9 2 2 18 11 7 65 19 14 32 100 Giâ trị_2004 1,601,59 542,442 911,759 147,389 221,175 1,351,69 745,610 606,081 5,672,50 1,814,19 1,467,76 2,390,54 8,846,95 %_2004 18 6 10 2 3 15 8 7 64 21 17 27 100 Giâ trị_2005 3,052,97 1,060,17 1,742,65 250,144 328,068 2,157,03 1,107,70 1,049,33 10,214,8 3,003,23 1,848,39 5,363,24 15,752,9 %_2005 19 7 11 2 2 14 7 7 65 19 12 34 100 Giâ trị_2004/2003 197,506 71,102 71,350 55,054 94,052 767,866 532,687 235,179 2,260,42 753,574 705,961 800,891 3,319,85 %_2004/2003 49 42 51 60 74 78 87 63 56 52 93 45 60 Giâ trị_2005/2004 511,382 217,733 190,894 102,755 106,893 1,115,34 672,090 443,258 5,172,36 1,689,04 710,630 2,772,69 6,905,99 1. EU Anh Đức Ý 2. Mỹ 3. Chđu Úc Úc New Zealand 4. Chđu  Singapor e Inđonesi a Malaysia Tổng cộng
Nhận xĩt:
Qua bảng trín ta thấy tổng kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua câc năm. Năm 2004 tăng 3,319,850.1 USD so với năm 2003; năm 2005 tăng 6,905,992.34 USD so với năm 2004. Đđy lă kết quả của sự nỗ lực đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua. Trong đó thị trường chđu  vẫn lă thị trường chủ lực vă tiềm năng của Công ty. Năm 2003 đạt 4,012,074.95 USD tương đương với 72.59%; năm 2004 đạt 6,272,501.45 USD tương đương với 70.9%, năm 2005 đạt 11,444,870.52 USD tương đương 72.655% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù có sự giảm sụt về tỷ trọng trong năm 2004 (giảm 1.7% so với năm 2003) vă tăng lín văo năm 2005 (tăng 2.3% so với với năm 2004) nhưng giâ trị thì vẫn tăng đều qua câc năm. Chđu  vẫn lă thị trường chủ lực của Công ty vì những nước trong thị trường năy tương đối gần với ta về khoảng câch địa lý, có những điểm tương đồng về tập quân thương mại vă tiíu dùng.
Thị trường Mỹ lă một thị trường khó tính trong việc nhập khẩu hăng hóa, cho nín trong những năm qua số lượng sản phẩm của Công ty xuất cho thị trường năy vẫn chiếm một tỷ trọng thấp, chỉ 2.3%.
Thị trường Chđu Úùc lă thị trường mă Công ty đang nổ lực đẩy mạnh quan hệ đối ngoại vă giao lưu nhằm thúc đẩy sự hợp tâc trong kinh doanh ngăy một tiến xa hơn nữa vă thị trường năy chiếm khoảng 18% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Kim ngạch của thị trường năy có sự tăng nhẹ (năm 2004 tăng 2% so với năm 2003) vă có sự giảm nhẹ (năm 2005 giảm 1.6% so với năm 2004).
Thị trường EU có những nước có nền công nghiệp phât triển, chính vì thế mă Công ty đang nổ lực nđng cao chất lượng vă mẫu mê sản phẩm nhằm kích thích được thị hiếu tiíu dùng của người dđn ở câc nước đó; thị trường năy chiếm khoảng 9% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty. Giâ trị xuất khẩu năm 2004 tăng 197,505.76 USD tương đương tăng 48.88% so với năm 2003, năm 2005 tăng 511,382.405USD tương đương tăng 85% so với năm 2004. Đđy cũng lă thị trường tiềm năng mă Công ty đang hướng đến.
Việt Nam có quan hệ thương mại với câc nước thănh viín EU từ rất sớm, nhưng mêi đến ngăy 22-10-1990, Việt Nam vă Cộng đồng kinh tế Chđu Đu
(EEC) mới chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Tiếp theo đó, năm 1992, Việt Nam vă EU kí hiệp định Hợp tâc ngănh dệt may, đê tạo cơ sở phâp lý vă kinh tế vững chắc, đưa ngănh Dệt may Việt Nam bước văo giai đoạn phât triển vượt bậc. Với dấu mốc quan trọng nhất trín chặng đường phât triển lă sự kiện ngăy 17/ 7/1995, tại trụ sở của Ủy ban chđu Đu ở Brussels (Bỉ), Việt Nam vă EEC đê chính thức ký Hiệp định khung hợp tâc Việt Nam – EU. Hiệp định đê tạo bước ngoặc quan trọng trong tiến trình phât triển quan hệ hợp tâc giữa hai bín. Trải qua 15 năm, quan hệ Việt Nam – EU không ngừng phât triển. Năm 1990, kim ngạch buôn bân hai chiều giữa Việt Nam – EU chỉ đạt hơn 300 triệu USD, thì nay đê đạt trín 6,7 tỷ USD.
EU hiện nay lă một trong những trung tđm kinh tế, thương mại, tiền tệ lớn nhất trín thế giới, một thị trường khổng lồ với kỹ thuật vă công nghệ rất cao. Quan hệ chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam vă EU đang phât triển tốt về cả bề rộng vă bề sđu. Tuy những quan hệ thương mại giữa hai phía còn ở mức khiím tốn chưa tương xứng với mong muốn vă tiềm năng của hai bín.
Tuy vậy, EU vẫn đang chiếm giữ một tỷ trọng rất cao trong buôn bân của Việt Nam vă nó có vai trò quan trọng trong sự nghiệp CNH – HĐH của đất nước. EU lă thị trường rất lớn vă rất quan trọng của Việt Nam, đặc biệt lă trong tương lai khi chính phủ câc bín hữu quan có câc biện phâp hữu hiệu tạo thuận lợi cho việc trao đổi mua bân hai chiều, khi mă câc doanh nghiệp của Việt Nam vă Chđu Đu nỗ lực hơn, năng động hơn, tăng cường tiếp xúc vă mua bân trực tiếp, loại dần việc mua bân qua trung gian gđy phiền hă tốn kĩm, đạt hiệu quả thấp như hiện nay.