- 3 phiếu: Khoanh vào những ý kiến em cho là đúng: 1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a) 2 ngày 1 lần. b) Hàng ngày. 2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a) Dùng nớc sạch. b) Dùng xà phòng tắm. c) Dùng xà phòng giặt.
3. Khi dùng quần lót cần chú ý:
a)2 ngày thay 1 lần. b) 1 ngày thay 1 lần.
c) Giặt và phơi trong bóng giâm. d) Giặt và phơi ngoài nắng. - 1 phiếu 2: Khoanh vào những ý kiến em cho là đúng:
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a) 2 ngày 1 lần. b) Hàng ngày. c) Khi thay băng vệ sinh. 2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a) Dùng nớc sạch. b) Dùng xà phòng giặt. c) Dùng xà phòng tắm. 3. Sau khi đi vệ sinh cần lu ý:
a) Lau từ phía trớc ra sau.b) Lau từ phía sau lên trớc.
III. Các hoạt động lên lớp:
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hoạt động 1: Hoạt động đôi. - ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và da hoạt động mạnh.
? Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
- Học sinh thảo luận và trả lời.
Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo thờng xuyên bằng nớc sạch.
Kết luận: Tất cả những việc làm trên cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhng ở tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, vì vậy chúng ta cần biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
3.3. Hoạt động 2: Nhóm Chia lớp làm 3 nhóm.
- Giáo viên đến các nhóm, giúp đỡ. 3.4. Hoạt động 3: Thảo luận đôi: - Giáo viên kẻ bảng.
- Cho học sinh lần lợt phát biểu ý kiến.
- 2 nhóm nam phát phiếu 1. - 2 nhóm nữ phát phiếu 2.
- Phiếu 1: 1- b; 2- a,b ; 3- b,d - Phiếu 2: 1- c,b; 2- a,b ; 3- a Thảo luận:
Nên làm Không nên làm Thể dục TT
Vui chơi lành mạnh
Uống rợu, hút thuốc, ma tuý, xem phim không lành mạnh
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ: Dặn chuẩn bị bài giờ sau.
Chiều Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
TH .Toán
Ôn tập về giải toán
I-Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải toán tỉ lệ (2 cách giải: Rút về đơn vị; Tìm tỉ số) - HS yêu thích, ham mê giải toán.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ. - Phiếu bài.
III- Hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- H ớng dẫn rèn kĩ năng:
*Bài 1: Đóng hai cái bàn hết 9 công thợ. Hỏi
đóng 6 cái bàn nh thế hết bao nhiêu công thợ nếu năng suất làm việc không đổi ?
*Bài 2: Mua 12 quyển vở hết 48 000 đồng. Hỏi
mua 15 quyển vở cùng loại đó phải trả bao nhiêu tiền? * HS tóm tắt: 2 cái bàn: 9 công thợ 6 cái bàn: ? công thợ - Tìm cách giải phù hợp (Tìm tỉ số)
* Tiến hành tơng tự bài 1 12 quyển: 48 000 đồng 15 quyển: ? đồng
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
*Bài 3: Một xe tải nhỏ chở 4 chuyến đợc 320 bao
xi măng. Hỏi xe đó phải chở hết 480 bao xi măng trong mấy chuyến nếu sức chở của xe không thay đổi ?
*Bài 4: Mẹ mua một tá khăn mặt hết 96 000
đồng. Hỏi cô Lan muốn mua 6 cái khăn mặt nh thế thì phải trả ngời bán hàng bao nhiêu tiền ?
*Bài 5: Một ngời thợ may 2 ngày, mỗi ngày 10
giờ đợc 5 cái áo. Hỏi ngời đó may với năng suất trên, trong 3 ngày, mỗi ngày 8 giờ đợc mấy cái áo ?
*Bài 6: Nếu 5 ngời làm trong 5 ngày thì đào đ-
ợc50m mơng. Hỏi 8 ngời làm trong 4 ngày thì đào đợc bao nhiêu mét mơng ?
3- Củng cố, dặn dò: - Chốt 2 cách giải toán tỉ lệ. - Nhận xét giờ học. (Rút về đơn vị) * 320 bao: 4 chuyến 480 bao: ? chuyến (Rút về đơn vị) * 1 tá = 12 cái 12 khăn mặt: 96 000 đồng 6 khăn mặt: ? đồng (Cả 2 cách) HS TB- Y chỉ cần giải đợc 1 trong 2 cách • Bài 5,6 dành cho Hs K-G * Lu ý HS 2 cách giải Ô L Mĩ thuật :
VTM:Khối hộp và khối cầu
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát, so sánh, nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu khối hộp và khối cầu.
- Học sinh quan tâm tìm hiểu các đồ vật có dạng hình khối hộp và khối cầu. II/ Chuẩn bị:
- Chuẩn bị mẫu khối hộp và khối cầu. - Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu. III/ Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới:
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
Sinh hoạt: Nhận xét tuần 4
I. Mục tiêu:
Giáo viên: Trơng Thị Mừng - 101 -
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên đặt mẫu ở vị trí thích hợp, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét: + Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác nhau?
+ Khối hộp có mấy mặt? + Khối cầu có đặc điểm gì?
+ So sánh các độ đậm, nhạt của khối hộp và khối cầu?
* Hoạt động 2: Cách vẽ. - Giáo viên gợi ý cách vẽ. + Vẽ hình khối hộp.
Vẽ khung hình của khối hộp. Xác định tỷ lệ các mặt của khối hộp Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng. Hoàn chỉnh hình. + Vẽ hình khối cầu:
Vẽ khung hình của khối cầu là hình vuông.
Vẽ các đờng chéo
Lấy các điểm đối xứng qua tâm.
Vẽ phác hình bằng nét thẳng rồi sửa thành nét cong
* Giáo viên gợi ý học sinh các bớc tiếp theo
+ So sánh hai hình khối.
+ Vẽ đậm nhạt bằng 3 độ chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
+ Hoàn chỉnh bài
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên.
* Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hớng dẫn của giáo viên.
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét xếp loại bài vẽ tốt, cha tốt.
- Giáo viên nhận xét chung tiết học
* Dặn dò: Về nhà quan sát các con vật quen thuộc chuẩn bị cho bài nặn giờ sau.
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
- Học sinh thấy đợc u và nhợc điểm của mình trong học tập. - Từ đó biết sửa chữa và vơn lên trong tuần sau.
- Giáo dục các em thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Sinh hoạt lớp: 2. Sinh hoạt lớp:
a) Nhận xét 2 mặt của lớp - Văn hoá
- Nề nếp
- Giáo viên nhận xét: Ưu điểm. Nhợc điểm. - Biểu dơng những học sinh có thành tích và phê bình học sinh yếu.
- Lớp trởng nhận xét. + Tổ báo cáo và nhận xét.
b) Phơng hớng tuần sau.
- Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy u nhợc điểm và khắc phục nhợc điểm. - Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém.
- Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trớc khi đến lớp. c) Vui văn nghệ:
- Giáo viên chia 2 nhóm.
- Giáo viên tổng kết và biểu dơng.
- Lớp hát. - Thi hát.
- Học sinh nhận xét
3. Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sa
Học an toàn giao thông
Bài 2 : Kỹ năng đi xe đạp an toàn
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết những quy định đối với ngời đi xe đạp trên đờng phố theo luật giao thông đờng bộ.
- Học sinh thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đờng giao nhau. - Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.