II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ Bảng phụ viết sẵn bảng thống kế I Hoạt động dạy học:
3. Bài mới: + Giới thiệu bài ghi bảng + giảng bài mới.
+ giảng bài mới.
* Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập
a) Bài tập 1:
- Giáo viên giao việc cho học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên cần giải thích thêm một số từ nh. (Dân tộc, Tổ quốc ).…
b) Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng giáo viên bổ xung.
- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều từ đồng nghĩavới từ Tổ Quốc: Đất nớc, quốc gia, giang sơn, quê hơng… c) Bài tập 3:
- Giáo viên có thể cho học sinh sử dụng từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”.
- Giáo viên phát giấy cho các nhóm làm
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. d) Bài 4:
- GV giải thích các từ: quê hơng, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn. Cùng chỉ một vùng đất, trên đó có những dòng họ sinh sống lâu đời, gắn
- Học sinh theo dõi.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Lớp đọc thầm bài: Th gửi các học sinh và bài Việt Nam thân yêu.
- Tìm các từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc ...
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Các từ đồng nghĩa là: Nớc nhà , non sông (Th gửi các học sinh).
+ Đất nớc, quê hơng ( Việt Nam thân yêu).
- HS trao đổi theo nhóm (4 nhóm). - Các nhóm lên trình bày từng phần. - Thi tiếp sức giữ các nhóm.
- HS đọc lại các từ đồng nghĩa trên. - HS đọc yêu cầu bài tập 3, trao đổi trong nhóm.
- Học sinh làm bài theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Học sinh viết vào vở 5 đến 7 từ. - Học dinh đọc yêu cầu bài tập 4. - Học sinh làm bài vào vở bài tập. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. + Quê hơng tôi ở Vĩnh Phúc.
+ Hơng Canh là quê mẹ tôi. + Việt Nam là quê cha đất tổ của chúng ta.
bó với nhau, với đất đai sâu sắc. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét. 4: Củng cố dặn dò:–
+ Bác tôi chỉ muốn về sống nơi chôn rau cắt rốn của mình.
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh về ôn lại bài.
Toán
Hỗn số
I. Mục tiêu:
- Nhận biết về hỗn số. Biết đọc, viết hỗn số. - Vận dụng vào đọc viết thạo hỗn số.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tấm bìa cắt và hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2, phần còn lại.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu về hỗn số. - Giáo viên vẽ lại hình vẽ trong sgk lên bảng (hoặc gắn 2 hình tròn và 43 hình tròn, ghi các số trong sgk rồi hỏi). ? Có bao nhiêu hình tròn? - Ta viết gọn là 243 hình tròn có 2 và 4 3 hay 2 + 43 ta viết gọn là 243; 4 3 2 gọi là hỗn số.
- Giáo viên chỉ vào 243 giới thiệu cách đọc (Hai và ba phần tử)
- Giáo viên chỉ vào từng thành phần của hỗn số để giới thiệu: Hỗn số 243 có phần nguyên là 2, phần phân số là
4 3
. Phần phân số bao giờ cũng bé hơn đơn vị. - Giáo viên hớng dẫn học sinh cách viết: Viết phần nguyên trớc rồi viết phần phân số.
- Khi đọc hỗn số: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: - Học sinh nhìn hình vẽ nêu cách
- Học sinh quan sát và nhận xét.
- Học sinh trả lời. 243
+ Có 2 hình tròn và 43 hình tròn. + Học sinh nêu lại hỗn số.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Vài học sinh nhắc lại.
+ Học sinh nhắc lại.
+ Học sinh nêu lại cách đọc, viết hỗn số.
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
đọc và cách viết hỗn số. Giáo viên nhận xét.
Bài 2: a, - Giáo viên hớng dẫn.
- Giáo viên vẽ lại hình lên bảng để cả lớp cùng chữa.
+ Học sinh đọc nhiều lần cho quen. + Học sinh làm vào vở bài tập. + Học sinh lên bảng làm. 51 52 53 5 10 5 4 1 5 3 1 5 2 1 5 1 1 5 5 5 4
- Giáo viên xoá 1 vài tia số, hỗn số trên vạch trên tia số, gọi học sinh lên bảng viết lại.
+ Cho học sinh đọc các phân số và hỗn số trên tia số. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Bài tập về nhà 2/b. Chính tả (Nghe viết) Lơng ngọc quyến I. Mục đích - yêu cầu:
- Nghe - viết đúng. Trình bày đúng bài chính tả: Lơng Ngọc Quyến. - Nắm đợc mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở bài tập, bảng mô hình kẻ sẵn.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chữ viết khó bài trớc .
- Giáo viên nhận xét sửa chữa.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh nghe- viết: - Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lợt. - Giáo viên giới thiệu về nhà yêu Lơng Ngọc Quyến.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý t thế ngồi viết, cách trình bày bài.
- Giáo viên đọc từng câu theo lối móc xích.
- Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả 1 lợt.
- Học sinh đọc thầm lại bài chính tả, chú ý những từ dễ viết sai. Tên riêng của ngời, từ khó: ma, khoét, xích sắt. - Học sinh viết bài vào vở chính tả. - Học sinh soát lỗi bài.
Giáo viên: Trơng Thị Mừng - 42 -
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
- Giáo viên chấm 1 số bài, nhận xét chung.
b) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài 2:
(Trạng, nguyên, Nguyễn, Hiền khoa thi, làng, Mộ Trạch, huyện, Bình Giang).
Bài tập 3:
- Giáo viên đa bảng kẻ sẵn.
- Giáo viên sửa chữa nhận xét chốt lại nội dung chính.
+ Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính. Ngoài âm chính 1 số vần còn có âm cuối. Có những vần có cả âm đệm và âm cuối.
+ Một học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm lại từng câu văn.
+ Viết ra nháp phần vần của từng tiếng in đậm hoặc gạch dới bộ phận vần của tiếng đó.
+ Phát biểu ý kiến.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Học sinh làm vào vở bài tập.
- Một số học sinh trình bày kết quả trên bảng.
- Cả lớp nêu nhận xét về bài làm trên bảng.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Về xem lại bài viết.
Khoa học
Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào ?
I. Mục tiêu:
- Nhận biết: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành từ sự kết hợp trứng của mẹ và tinh trùng của bố. Phân biệt 1 vài giai đoạn phát triển của bào thai.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Hình trang 10, 11, sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đợc đặc điểm và sự khác nhau giữa nam và nữ?
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Giảng bài.
+) Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đợc một số từ khoá học: Thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. +) Cách tiến hành:
- Bớc 1: Giáo viên đặt câu hỏi trắc nghiệm
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
1. Cơ quan nào trong co thể quyết định giới tính của mỗi ngời?
2. Cơ quan sinh dục nam tạo ra gì? 3. Cơ quan sinh dục nữ tạo ra gì? - Giáo viên giảng:
- Cơ thể ngời đợc hình thành từ một tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình kết hợp đó gọi là thụ tinh.
- Trứng đã đợc thụ tinh gọi là hợp tử.
- Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai, khoảng 9 tháng ở bụng mẹ ...
b) Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
+) Mục tiêu: Hình thành cho học sinh biểu t- ợng về sự thụ tinh và sự phát triển của bào thai.
+) Cách tiến hành:
- Bớc 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh làm việc cá nhân.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét. - Bớc 2: Hoạt động nhóm:
- Học sinh thảo luận nhóm đôi. d, Cơ quan sinh dục.
b, Tạo ra tinh trùng. a, Tạo ra trứng. + Học sinh quan sát hình 1b, 1c tìm chú thích phù hợp với hình nào? + Một số em lên trình bày. + Học sinh quan sát hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các thông tin tơng ứng.
+ Học sinh trình bày: Mỗi học sinh 1 hình.
+ Hình 1: Bào thai đợc khoảng 9 tháng …
+ Hình 3: Thai đợc 8 tuần … + Hình 4: Thai đợc 3 tháng … + Hình 5: Thai đợc 5 tuần …
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá. - Về nhà ôn lại bài.
Âm nhạc
Học hát : Gieo vang bình minh
( GV bộ môn soạn giảng )
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2010
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1:
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các từ cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, ma, bu) là các từ đồng nghĩa.
Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn.
- Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số từ ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở lên. Càng nhiều càng tốt.
- Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm và làm bài cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào những từ đồng nghĩa trong đoạn văn. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân tích yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài tập.
- Từng học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét củng cố bài học. - Về nhà làm bài tập 2.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp. - Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
+ Vở bài tập tiếng việt.
+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1:
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở nớc ta: 185, số tiến sĩ: 2896,
+ Các số liệu thống kê đợc trình bày nh thế nào?
+ Tác dụng của các số liệu thống kê?
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp theo những yêu cầu sau:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, biểu dơng.
- Giáo viên mời một học sinh nói tác dụng của bảng thống kế.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. - Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi cặp.
- Nhìn bảng thống kê trong bài “Nghìn năm văn hiến”, trả lời câu hỏi.
+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong bài.
- Số khoa thi. - Số bia và tiến sĩ.
+ Dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình bày bảng.
+ Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của n- ớc ta.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - Hoạt động nhóm trong thời gian quy định.
- Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình bày kết quả.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính so sánh.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Học sinh ôn lại bài.
Toán
Hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số. - Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
+ Các tấm bìa cắt nh hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.+ Giảng bài mới. + Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa vào hình ảnh trực quan trong sách để nhận ra 2
8 5
viết dới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân số. b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi tính. a, 3 20 3 13 3 7 3 4 3 1 2 + = + =
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn mẫu. a, 4 49 4 21 2 5 5 1 5 1 2 2ì = ì =
- Giáo viên chấm một số bài.
- Học sinh theo dõi.
8 5 2
+ Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết. 8 21 5 8 2 8 5 2 8 5 2 = + = ì + = 8 + Viết gọn là: 8 21 5 8 2 8 5 2 = ì + = 8
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1. + Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết quả. 5 22 2 5 4 5 2 4 3 7 1 3 2 3 1 2 = ì + = = ì + = 5 ; 3 7 68 5 7 9 7 5 4 13 1 4 3 4 1 3 = ì + = = ì + = 7 9 ; 4 10103 103 10 =