Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Phần nhận xét.

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 đầy đủ từ tuần 1 đến tuần 5 (Trang 78 - 82)

II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

2.Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài b) Phần nhận xét.

b) Phần nhận xét. Bài 1:

- Giáo viên hớng dẫn so sánh nghĩa các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa.

- Giáo viên chốt lại: Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngợc nhau. Đó là những từ trái nghĩa.

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét chốt lại. Bài 3:

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1- lớp theo dõi sgk.

- 1 học sinh đọc các từ in đậm: phi nghĩa, chính nghĩa.

+ Phi nghĩa: Trái với đạo lí. + Chính nghĩa: Đúng với đạo lí.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

- Học sinh trao đổi ý kiến phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét.

Sống/ chết ; vinh/ nhục

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3. - Học sinh trao đổi thoả luận trả lời:

Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên

Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5

- Giáo viên chốt lại ý chính.

3. Phần ghi nhớ:

4. Phần luyện tập:

Bài 1:

- Giáo viên gọi 4 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 2:

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên nhận xét chữa bài. Bài 3: Chơi trò chơi: “Tiếp sức”

- Giáo viên gọi 2 nhóm lên, nhóm nào làm nhanh thì nhóm đó thắng cuộc.

đã tạo ra 2 vế tơng phản làm nổi bật quan niệm sống cao đẹp của ngời Việt Nam thà chết mà đ- ợc tiếng thơm còn hơn sống mà ngời đời khinh bỉ.

- Học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. - Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1. đục/ trong; đen/ sáng; dở/ hay. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. hẹp/ rộng; xấu/ đẹp; trên/ dới.

- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3, thảo luận nhóm.

+ Hoà bình/ chiến tranh, xung đột.

+ Thơng yêu/ căm ghét, căm giận, thù ghét, thù hận, hạn thù, …

+ Đoàn kết/ chia sẻ, bè phái …

+ Giữ gìn/ phá hoại, phá phách, tàn phá, huỷ hoại.

5. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

- Giải bài về nhà: bài tập 4 trang 39.

Kể chuyện

Tiếng vĩ cầm ở mỹ lai

I. Mục đích- yêu cầu:

-Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên, hình ảnh minh hoạ, kể lại đợc câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. Kết hợp với cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên.

- Hiểu đợc ý nghĩa chuyện.

II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ sgk, băng (Tiếng vĩ cẩm Mỹ Lai).

III. Hoạt động dạy học:

1. n định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc của một ngời em biết.

3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Giáo viên kể mẫu.

- Giáo viên kể lần 1: kết hợp tranh ảnh. - Giáo viên kể lần 2: kết hợp tranh ảnh. +) Đoạn 1: đọc chậm dãi, chầm nắng.

- Học sinh nghe.

+ ảnh 1: Cựu chiến binh Mỹ Mai- cơ, ông trở

Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5

+) Đoạn 2: giọng nhanh hơn, căm hờn, nhấn giọng những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ.

+) Đoạn 3: giọng hồi hộp.

+) Đoạn 4: giới thiệu ảnh t liệu.

+) Đoạn 5: giới thiệu ảnh 6, 7.

* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

lại Việt Nam với mong ớc đánh một bản đàn cầu nguyện cho linh hồn của những ngời đã khuất ở Mỹ Lai .

+ ảnh 2: Năm 1968 quân đội Mỹ đã huỷ diệt Mỹ Lai, với những tấm lá bằng chứng về vụ thảm sát.

+ ảnh 3: Hình ảnh chiếc trực thăng của Tôm- xơn và đồng đội đậu trên cách đông Mỹ Lai tiếp cứu 10 ngời dân vô tội.

+ ảnh 4: Hai lính Mỹ đang dìu anh lính da đen Hơ-bớt, tự bắn vào chân mình để khỏi tham gia tội ác.

+ ảnh 5: Nhà báo Tô-nan đã tố cáo vụ thảm sát Mỹ Lai trớc công chúng.

- Tôm-xơn và Côn-bơn đã trở lại Việt Nam sau 30 năm xảy ra vụ thảm sát.

- Học sinh kể từng đoạn theo nhóm. - Thi kể trớc lớp.

- ý nghĩa truyện?

4. Củng cố- dặn dò:

- Học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện. - Giáo viên nhận xét tiết học.

Chính tả (Nghe- viết)

Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.

- Tiếp tục củng cố hiểu biết mô hình cấu tạo và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.

II. Chuẩn bị:

Bút dạ, 1 vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần để giáo viên kiểm điểm.

III. Các hoạt động lên lớp:

1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

- Cho học sinh viết vần của các tiếng chúng - tôi – mong- thế- giới- này- mãi mãi- hoà bình vào mô hình cấu tạo vần.

- Nhận xét cho điểm.

- Cho học sinh điểm vào mô hình cấu tạo. Tiếng Vần

âm điệu âm

chính âm cuối

3. Bài mới:

3.1. Giới thiệu bài:

Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5

3.2. Hoạt động 1: HD HS nghe- viết. - Giáo viên đọc toàn bài.

- Giáo viên đọc chậm.

3.3. Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh làm vở. - Gọi lên trả lời.

- Giáo viên chốt.

Bài 3: Làm nhóm.

- Dựa vào cấu tạo rút ra qui tắc đánh dấu thanh.

- Cho học sinh đọc nhiều lần.

- Học sinh theo dõi- đọc thầm chú ý viết tên riêng ngời nớc ngoài.

- Học sinh viết, soát lỗi. - Đọc yêu cầu bài1.

+ Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ cái (nguyên âm đôi)

+ Khác nhau: Tiếng chiến có âm cuối tiếng nghĩa không có.

- Tiếng không có âm cuối: đánh dấu thanh ở chữ cái đầu của nguyên âm đôi.

- Tiếng không có âm cuối: đặt dấu thanh ở chữ cái thứ 2 ghi nguyên âm đôi.

4. Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét giờ.

- Dặn học sinh ghi nhớ rõ qui tắc đánh dấu thanh trong tiếng có nguyên âm đôi ia; iê để đánh không sai vị trí.

Buổi chiều Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010

BT T. việt:

Luyện đọc

I- Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hiểu cho học sinh qua các bài tập đọc dã học ở tuần 4. - Yêu đất nớc Việt Nam, có ý thức xây dựng và bảo vệ đất nớc.

II- Đồ dùng:

- Phiếu bài.

III- Hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài

2- H ớng dẫn rèn kĩ năng:

*Học sinh luyện đọc theo nhóm, tự góp ý, chỉnh sửa cho nhau. *Học sinh luyện đọc trớc lớp:

-Tổ chức cho học sinh nhận xét bạn đọc

- GV chỉnh sửa cho HS về phát âm, ngắt nghỉ, tốc độ đọc, diễn cảm.... - Kết hợp hỏi đáp về nội dung bài đọc.

*HS làm bài tập:

Viết tiếp nội dung vào chỗ chấm và điền tên các bài văn vào trong dấu ngoặc đơn để hoàn thành ý nêu nội dung chính mỗi bài:

a) Một ngời lính trong quân đội ...xâm lợc ...đã bỏ hàng ngũ, đi theo kháng chiến.

(...)

Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5

b) Một thiếu nhi ..., nạn nhân của bom nguyên tử ..., trở thành biểu tợng kêu gọi hoà bình, chống chiến tranh hạt nhân.

(...)

c) Những ngời lính ... giàu lòng nhân ái đã dũng cảm chặn bàn tay tội ác của ... trong vụ thảm sát ở ...

T.Anh :

( Giáo viên bộ môn dạy ) BD T.Việt:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 5 đầy đủ từ tuần 1 đến tuần 5 (Trang 78 - 82)