II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuâ n Giáo án Lớp 5 Nhận xét, chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài. 3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm: - Phát phiếu học tập cho các nhóm. - Nhận xét, cho điểm. 3.4. Hoạt động 3: Làm vở. - Chấm 7 đến 8 bài làm nhanh.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, nhận xét.
3000 : 1500 = 2 (lần)
Với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua đợc: 25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển. - Đọc yêu cầu bài 2.
+ Chia lớp làm 6 nhóm. + Đại diện lên trình bày. - Nhận xét giữa các nhóm. - Đọc yêu cầu bài 4.
Giải
Xe tải có thể chở đợc số bao 75 kg là: 15000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số: 75 bao.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. Về nhà làm bài còn lại và chuẩn bị bài sau.
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Vận dụng kiến thức về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập: Tìm từ trái nghĩa, đặt câu với cặp từ trái nghĩa.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập khổ to viết nội dung bài 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 1, 2. - Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
3.1.
Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nhóm.
- Mời 2 nhóm lên viết vào giấy khổ to. - Nhận xét- chốt lời giải đúng.
- Cho học sinh thuộc lòng 4 thành ngữ tục ngữ trên.
3.3. Hoạt động 2: Làm vở. - Cho học sinh làm vở.
- Gọi học sinh lần lợt làm miệng từng câu.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3:
- Đọc yêu cầu bài 1. - Lớp chia làm 4 nhóm. - Nhận xét.
+ Ăn ít ngon nhiều. + Ba chìm bảy nổi.
+ Nắng chóng tra, ma chóng tối. + Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
Kính già, già để tuổi cho. - Đọc yêu cầu bài 2, 3.
- Học sinh nhận xét lẫn nhau. - Đọc yêu cầu bài.
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
- Cho học sinh thảo luận đôi.
- Giáo viên ghi kết quả vào giấy khổ to.
- Cho 3, 4 học sinh đọc lại.
a) Hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn … b) Hành động: khóc/ cời; ra/ vào …
c) Trạng thái: buồn/ vui; lạc/ quan/ bi quan.; s- ớng/ khổ.
khoẻ/ yếu, sung sức/ mệt mỏi … d) Phẩm chất: tốt/ xấu; lành/ ác …
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài - nhận xét giờ. - Dặn về làm bài tập còn lại
Khoa học
Từ tuổi thành niên đến tuổi già
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già.
- Xác định bản thân học sinh đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thông tin và hình trang 16, 17 sgk.
- Su tầm tranh ảnh của ngời lớn ở các tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Nêu đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.b) Giảng bài. b) Giảng bài. * Hoạt động 1: Làm việc với sgk. + Nêu 1 số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trởng thành, tuổi già?
- Học sinh đọc các thông tin sgk trang 16, 17 rồi thảo luận nhóm.
- Học sinh thảo luận. - Các nhóm lên trình bày. - Giáo viên nhận xét tóm tắt theo bảng sau.
Giai đoạn Đặc điểm
Tuổi vị thành
niên Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngời lớn ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè.
Tuổi trởng thành Tuổi trởng thành đợc đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và cả về xã hội …
Tuổi già ở tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những ngời cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể, sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội …
* Hoạt động 2: Chơi trò chơi: “Ai ? họ đang ở đâu vào giai đoạn nào của cuộc đời? ” - Giáo viên su tầm tranh ở mọi lứa tuổi,
làm nghề khác nhau.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 3 đến 4 hình xác
- Học sinh su tầm tranh.
- Học sinh làm việc theo nhóm. - Các nhóm cử ngời lên trình bày.
Trờng tiểu học số 2 Quảng Xuân - Giáo án Lớp 5
định xem những ngời trong ảnh ở vào giai đoạn nào và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
- Nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Giao bài về nhà.
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh. - Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh thành thạo. - Giáo dục học sinh ý thích yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra.
- Bảng viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.