Chuyển giọng công năng

Một phần của tài liệu một số vấn đề về hòa âm và phức điệu trong sáng tác hợp xướng của một số nhạc sĩ ở tp. hồ chí minh (Trang 25 - 27)

14 Phạm Phương Hoa, “Một số thủ pháp sáng tác tiêu biều trong âm nhạc thế kỷ XX” (Nxb Âm nhạc, 2013), tr 158-159.

1.3.1. Chuyển giọng công năng

Chúng ta gọi là chuyển giọng công năng khi có hợp âm chung giữa giọng gốc và giọng chuyển đến; ở hai giọng này hợp âm chung thay đổi chức năng.

+ (n.19 – 22): chuyển giọng tạm I2 [D-dur => A-dur => D-dur] bằng cách dùng hợp âm chung theo sơđồ sau:

{D-dur)}: │ [VII6/5(V) = VII6/5 ] │ III7│ - │ IV6 = VIItn6│ I {D-dur} (n.76-78) chuyển giọng I2 [g-moll => c-moll] bằng hợp âm chung:

{g-moll}: │IIItn7│[IV7 = I7]│I7│ I {c-moll}

+ (n.59 - 61): chuyển giọng I3 [D-dur => g-moll t.n] với hợp âm chung: {D-dur}: │[V7(IVhâ)│[IVhâ = I]│ IIItn7│ IV6 {g-moll tự nhiên} + (n.107 - 111): chuyển giọng II3 [c-moll => D-dur] với hợp âm chung:

{ c-moll}: │[V7(V)│[V6 = IV6]│ IV6 │ V7{D-dur} 2). “Cung đàn bạc mệnh”(Hi Linh):

+ (n.40 – 43): chuyển điệu thức từ G-dur sang g-moll qua nốt D (âm bậc V chung của cả 2 giọng) ở n.42; sau đó, từ quay g-moll về lại G-dur bằng hợp âm chung [IV = IVhâ].

(n.309): dùng hợp âm chung là bậc V để chuyển điệu thức từ C-dur sang c-moll. + (n.200 – 202): chuyển giọng I3 [G-dur => c-moll t.n] với hợp âm chung:

{G-dur}: │I│[I = V]│ I {c-moll tự nhiên} 3). “Việt Nam tiếng hát trái tim ta”(Ca Lê Thun):

+ (n.33, n.126, n.134): chuyển giọng I1 [D-dur => h-moll] bằng cách dùng hợp âm chung [VI = I]

+ (n.123, n.131): chuyển giọng I1 [h-moll tự nhiên => D-dur] bằng cách dùng hợp âm chung [IIItn = I]

+ (n.159 – 161): chuyển điệu thức bằng hợp âm hạ át: {h-moll}: │[IV = IVhâ]│ I {H-dur}

+ (n.11 - 12): chuyển giọng II3 [c-moll => D-dur] với hợp âm chung: { c-moll tự nhiên}: │[Vtn = IVhâ]│ I {D-dur}

+ chuyển giọng tạm (ly điệu) dùng hợp âm át phụở các nhịp: n.51 [V(IIItn) => IIItn]; n.57 – 58 [VII6/5 => IIIT]; n.62 – 63 [V7(VI) => VI = I]; n.102 – 103 [VII7(V) => V7 │ VII7(V) => I]; n.124 [V => It]; n.137 – 138 [V7(II) => II]

+ n.37: chuyển giọng I1 [a-moll => C-dur] bằng cách dùng hợp âm chung [I = VI] và sau đó ở n.45, chuyển giọng trở về a-moll bằng [I = IIItn].

n.139: chuyển giọng I1 [a-moll => C-dur] bằng cách dùng hợp âm chung [I = VI] và sau đó ở n.146, chuyển giọng trở về a-moll bằng [VI = I].

5). “Đi cấy – Đi cầy”(HồĐăng Tín):

+ (n.109 – 110): chuyển giọng tạm I2 [D-dur => A-dur => D-dur] bằng cách dùng hợp âm chung theo sơđồ sau: {D-dur)}: │I = V] │ I {g-moll}

6). “Bạch Đằng giang”(Lưu Hu Phước - Trn Văn Tín):

Có những đoạn dùng hợp âm chung là D (bậc V) để chuyển điệu từ G-dur sang g-moll và ngược lại.

7). “Bài ca Truyền tin” (Tiến Dũng):

+ n.10: dùng hợp âm chung [VI = I] để chuyển giọng I1 [F-dur => d-moll]. + n.52: chuyển điệu từ D-dur về d-moll nhưng không dùng hợp âm A (bậc V) làm trung gian mà là hợp âm G (IVgđ). {D-dur)}: │IV = IVgđ] │ {d-moll}

+ (n.81 - 82): chuyển giọng II1 [a-moll => D-dur] với hợp âm chung: { a-mol}: │[V(VIItn) = I]│I IV │{D-dur}

8). “Truyện Kiều, chương I” (VũĐình Ân):

+ n.67: chuyển giọng I2 [D-dur => G-dur] bằng hợp âm chung [IV = I] 9). “Đêm Giáng sinh” (Kim Long):

+ chuyển giọng tạm (ly điệu) dùng hợp âm át phụ với các âm chuyển động nửa cung đồng ở các nhịp: n. 14 – 15, n.36 – 37 [V(V) => V]; n.31 – 32 [V(VI) => VI

Một phần của tài liệu một số vấn đề về hòa âm và phức điệu trong sáng tác hợp xướng của một số nhạc sĩ ở tp. hồ chí minh (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)