Nhìn vào số trang đã so sán hở trên, ta thấy chương 1 dài gần gấp ba lần

Một phần của tài liệu một số vấn đề về hòa âm và phức điệu trong sáng tác hợp xướng của một số nhạc sĩ ở tp. hồ chí minh (Trang 50 - 51)

chương 2, biểu hiện sự thiếu cân đối nghiêm trọng. Tuy nhiên, khi đọc những dòng

sau đây ở Mũ của chương 2: "Các tác giả của nhạc hợp xướng Việt Nam thường dùng phức điệu như một thủ pháp sáng tác hơn là một kết cấu âm nhạc. Chúng tôi chưa thấy một tác phẩm hợp xướng nào là tác phẩm phức điệu thuần tuý. Ngược lại, họ có khuynh hướng sử dụng thủ pháp phức điệu trong các tác phẩm hợp xướng chủ điệu" (trang 26) thì tôi hiểu rằng sự thiếu cân đối ấy có nguyên nhân khách quan và câu trích dẫn trên cũng mang giá trị của sự tổng kết.

3. Khá nhiều chỗ và có thể nói là thường xuyên NCS nhắc tới sự phù hợp

cần thiết giữa lời ca có dấu giọng của tiếng Việt với giai điệu nhạc để tránh có thể

gây nên sự hiểu nhầm rất tai hại về ý nghĩa. Phải chăng là người đã từng bị "trả giá" trong việc viết, dựng và điều khiển hợp xướng mà tác giả đã luôn phải nhắc nhở

như vậy. Giọng người có nhiều ưu điểm, nhất là khi nó hát được lời ca nhưng chính vì thế mà nó kém xa các nhạc cụ về nhiều mặt, kể cả việc phát ra các cao độ chính

xác khi cần thiết. Tôi biết NCS muốn nói tới những khó khăn mà các tác giả viết

hợp xướng thường xuyên gặp phải, từđó hiểu được sự hạn chế nhiều khi khó vượt qua trong việc phối hoà âm hoặc viết các bè phức điệu cho riêng gịọng hát.

3

4. Bố cục của chuyên đề phù hợp với ý đồ "tập trung vào việc phân tích những thủ pháp sáng tác liên quan đến hoà âm và phức điệu" (trang 2) cùng với

Một phần của tài liệu một số vấn đề về hòa âm và phức điệu trong sáng tác hợp xướng của một số nhạc sĩ ở tp. hồ chí minh (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)