Ti ểu mục 2 Liên kết theo vòng quãng 5 (tr.9-10) Tôi mới chỉ xem sơđồở bản viết của NCS, thú thật là chưa có thời gian để soát trên các tác phẩm đã

Một phần của tài liệu một số vấn đề về hòa âm và phức điệu trong sáng tác hợp xướng của một số nhạc sĩ ở tp. hồ chí minh (Trang 53 - 54)

được in trong phần phụ lục thì thấy rằng: Ở đây có chỗ là chuyển giọng tạm (ly

điệu) hoặc mô tiến chuyển giọng tạm, có chỗ là mô tiến diatonique các hợp âm

năm, có chỗ là mô tiến diatonique các hợp âm bảy, lại có chỗ là mô tiến

chromatique các hợp âm bảy. Các kỹ thuật này có thể dẫn tới chuyển điệu hoặc

không. Nếu như NCS căn cứ vào cuốn hoà âm nào đó để gộp tất cả các kỹ thuật

trên vào cùng một mục được gọi là Liên kết theo vòng quãng 5 thì tôi sẽ không có ý

kiến. Trong trường hợp ấy, tôi chỉ nhắc rằng đường tiến của các hợp âm đều là

quãng 4 chứ không phải là quãng 5 vì đếm quãng bao giờ cũng tính từ dưới lên

trên, từ trước tới sau chứ không phải là ngược lại bởi tai người nhận thức các quãng

đều theo hai chiều như thế..

2. Tiểu mục 1.1.3.2. Hợp âm biến âm (tr.12-13). Tôi chưa hiểu rõ nên cảm thấy băn khoăn về sự giải thích của NCS ở trang 13: Trong 1.1.3.2.3. Biến âm trên thấy băn khoăn về sự giải thích của NCS ở trang 13: Trong 1.1.3.2.3. Biến âm trên hợp âm có chức năng kép và trong 1.1.3.2.4. Biến âm trên hợp âm chủ. Phải nói rằng, nếu nhạc hợp xướng viết theo kiểu có giọng điệu thì những biến âm trên là

dấu hiệu của ly điệu hoặc chuyển sang giọng khác, có thể kèm theo hoặc không

việc chuyển luôn cả điệu. Ở đây, về văn bản, tôi còn thấy có việc đánh sai số đề

mục, do đó tôi nghi rằng có sự cắt dán, sửa chữa gì chăng nên NCS chưa kịp điều chỉnh (?). Tôi hiểu nghề viết của chúng ta là vất vả (!).

3. Có mấy chỗ ghi chuyển giọng và chuyển giọng tạm ở trang 18,19 và 20,

tôi đọc thấy khó hiểu, tôi sẽ hỏi lại NCS sau. Chỉ xin lưu ý: Ở mục 1.3.2.1. Từ

6

và tr.30) là cấp II loại 2 (II2) chứ không phải là cấp II loại 1 (II1). Cũng đúng là cấp II loại 2 (II2) nếu đó là hai giọng thứđứng cách nhau quãng 3 thứ hoặc 6 trưởng.

4. Theo tôi nghĩ thì trong chương 1, có khi ta đổi nhan đề, đồng thời viết lại "mũ" mục 1.4. rồi đảo nó với mục 1.3. thì hợp lý hơn. Tôi còn nghĩ rằng những hợp "mũ" mục 1.4. rồi đảo nó với mục 1.3. thì hợp lý hơn. Tôi còn nghĩ rằng những hợp

âm treo âm 6, treo âm 4 cũng như những hợp âm chồng nhiều âm theo quãng ba

hoặc theo quãng 4 đều đã được dùng nhiều trong nhạc châu Âu rồi thì Những thủ

pháp cần được phát triển thêm sẽ không nhất thiết phải là những điều đã nói ởđây.

Một phần của tài liệu một số vấn đề về hòa âm và phức điệu trong sáng tác hợp xướng của một số nhạc sĩ ở tp. hồ chí minh (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)