SỰ CẦN THIẾT HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần indeco (Trang 26 - 93)

ĐỒNG NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO

cổ phần INDECO là rất cần thiết bởi:

Thứ nhất, nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh nhập khẩu cũng như phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta, đặc biệt là lĩnh vực XNK , một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệp XNK nói chung và công ty CP INDECO nói riệng là phải hoàn thiện quy trinh tổ chức thực hiện hợp đồng của mình để nâng cao hiệu quả hoạt động XNK nói riêng và kinh doanh của doanh nghiệp.

Thứ hai, hoạt động nhập khẩu mang lại lợi ích rất lớn cho đất nước, trang bị khoa học công nghệ tiên tiến hiện đại cho nền kinh tế. Vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp phải tổ chức thực hiện hợp đồng thật tốt nếu không sẽ phải chịu thiệt hại rất lớn cho công ty và nền kinh tế nước ta.

Thứ ba, hiện nay Việt Nam cũng như các nước phát triển khác khi nhập khẩu hàng hóa của các nước phát triển thường bị thua thiệt và bị chèn ép thậm chí còn bị lừa mất hết vì nhiều lý do. Một trong những lý do chủ yếu là nghiệp vụ XNK của các doanh nghiệp nói chung và Công ty CP INDECO nói riêng còn yếu kém, các khâu trong tổ chức nhập khẩu như: đàm phán ký kết, tổ chức thực hiện hợp đồng ngoại thương … làm chưa tốt, còn nhiều sơ hở để đối tác lợi dụng gây bất lợi và thiệt hại rất lớn.

Thứ tư, để thuận lợi cho việc quản lý nhà nước về nhập khẩu thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoàn thiện một quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng chuẩn, đội ngũ cán bộ nhập khẩu phải tinh thông nghiệp vụ, sẵn sàng đối phó và giải quyết tốt mị thủ tục cũng như các tình huống phát sinh trong quá trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu.

Như vậy ,hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu là một yêu cầu thực sự cần thiết đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất

nhập khẩu Việt Nam nói chung và công ty cổ phần INDECO trong giai đoạn hiện nay. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng nỗ lực hoàn thiện quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu của mình.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 2.1. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NHẬP KHẨU CỦA

CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO

Để hiểu sơ qua về việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổ phần INDECO thì ta xem xét số lượng hợp đồng đã được hoàn thành và chưa hoàn thành qua các năm:

Bảng 2.1 :Kết quả thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty từ 2008-2010

Năm Kế hoạch Thực hiện Giá trị trung bình mỗi hợp đồng đã thực hiện Số lượng hợp đồng Giá trị Số lượng hợp đồng đã ký kết Số lượng hợp đồng hoàn thành Giá trị 2008 235 326,580 233 233 314,650 1350.429185 2009 289 435,985 283 283 426,786 1508.077739 2010 429 807,960 427 420 670,65 0 1596.785714 Đơn vị: Triệu VNĐ Nguồn : Tổng hợp các năm của - Phòng kế toán

Qua bảng trên ta thấy tình hình thực hiện tổ chức hợp đồng của Công ty là tương đối tốt. Hầu hết số hợp đồng đều được thực hiện chỉ một số ít hợp đồng chưa được hoàn thành như năm 2008 là 2 hợp đồng, năm 2009 là 6 hợp đồng, năm 2010 là 9 hợp đồng chiếm chưa tới 0.5% tổng số hợp đồng điều này thể hiện sự nhuần nhuyễn và chuyên nghiệp trong việc thực hiện hợp đồng nhập khẩu. Đồng thời ta cũng thấy được giá trị trung bình của mỗi hợp đồng các năm tăng lên đáng kể nếu năm 2008 là 1,35 tỷ VNĐ thì năm 2009 là

1,5 tỷ VNĐ và năm 2010 là gần 1,6 tỷ VNĐ điều này thể hiện nghiệp vụ và năng lực thực hiện hợp đồng của Công ty đã được nâng cao qua từng năm.

2.1.1. Thị trường nhập khẩu của Công ty

Cùng với sự hội nhập nền kinh tế trong nước, công ty cũng không ngừng đổi mới cách thức quản lý kinh doanh của mình. Đi đôi với việc phát triển đa dạng các loại hình kinh doanh, thị trường nhập khẩu của công ty trong những năm gần đây không ngừng được mở rộng. Công ty đã thiết lập mối quan hệ bạn hàng lâu dài với nhiều đối tác là các quốc gia lớn trên phạm vi thế giới như Anh, Mỹ, Đức, Nhật. Những bạn hàng thường xuyên cung cấp hàng hoá cho công ty là các doanh nghiệp ở các nước thuộc ASEAN và một số nước Tây Âu. Những đối tác trong nhóm này dần trở thành nhà cung cấp truyền thống của công ty là Nhật và Đức vẫn duy trì vị trí trọng điểm trong việc cung cấp hàng bán cho công ty. Những hàng hoá ô tô do họ cung cấp luôn đảm bảo về chất lượng và có nhiều điều kiện ưu đãi trong giao dịch buôn bán.

Trong thời gian gần đây, các mối quan hệ kinh doanh của công ty ổn định và liên tục phát triển. Công ty đã duy trì được một số mối quan hệ với một số đối tác tại thị trường Hàn Quốc phục vụ cho việc nhập khẩu ô tô. Ngoài ra công ty còn thiết lập quan hệ với các thị trường lớn như:, Trung Quốc, Pháp. Đây là những thị trường chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch nhập khẩu của công ty. Trong thời gian tới, những thị trường này hứa hẹn một tiềm năng buôn bán lớn hơn so với hiện tại. Công ty đang xúc tiến tìm hiểu thêm nhu cầu thị trường về những mặt hàng hoá từ các nước này nhằm tiếp tục mở rộng khả năng kinh doanh. Bên cạnh đó công ty cũng đã mở rộng thị trường sang Austraylia, Bỉ, Thuỵ Điển. Tuy nhiên đây là thị trường mới khai thác nên tỉ trọng không lớn, nhưng nó góp phần tạo nên thị trường cung cấp hàng hoá ổn định cho công ty. Do có những cố gắng không ngừng trong việc tìm kiếm thị trường, công ty đã có được những mối quan hệ làm ăn lâu dài, thu được kết quả đáng kể, góp phần giúp công ty đứng vững và ngày

giới trong cơ chế thị trường khắc nghiệt là sự khẳng định quá trình vươn lên, lớn mạnh không ngừng của công ty khẳng định vị trí vững chắc của công ty trên thị trường.

Bảng 2.2: Cơ cấu thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty

Đơn vị: Triệu USD

Thị trường nhập khẩu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 1. Mỹ 6.1 25.84 7.1 24.1 12.98 30.2 2. Nhật 6.5 27.53 10.2 34.62 15.4 35.83 3. Anh 2.3 9.74 3.3 11.2 4.8 11.17 4. Đức 8.71 36.89 8.86 30.07 9.8 22.8 Tổng 23.61 100 29.46 100 42.98 100

Nguồn: Phòng kế toán của Công ty

Nhìn từ biểu đồ dưới đây ta thấy được ngay ràng Nhật, Đức, Mỹ luôn là thị trường nhập khẩu hàng đầu của Công ty về cả số lượng và giá trị hàng hóa. Lý do là do nhận thấy nhu cầu dùng hàng xe ô tô nhập khẩu từ Mỹ, Đức và Nhật nên Công ty đã đẩy mạnh nhập khẩu để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu của người tiêu dùng. Đồng thơi Nhật luôn là thị trường mà Công ty nhập khẩu nhiều nhất bởi Công ty còn nhập mặt hàng xây cảnh từ đất nước này như cây Phong… Ở thị trường Mỹ, Đức phần lớn là nhập khẩu ô tô còn lại là nhập khẩu rượu từ đây.

Biểu đồ 2.1:

Cơ cấu thị trường nhập khẩu chủ yếu của công ty năm 2008 – 2010.

Đơn vị : Triệu USD

2.1.2. Các hình thức nhập khẩu chủ yếu của Công ty

Là một công ty kinh doanh đa dạng với nhiều lĩnh vực kinh doanh và trên nhiều mặt hàng hoá khác nhau. Để phù hợp với từng loại mặt hàng, từng thị trường công ty sử dụng nhiều hình thức nhập khẩu khác nhau. Trong đó 2 hình thức được sử dụng chủ yếu là nhập khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác. Từ năm 2004 về trước công ty nhập khẩu chủ yếu theo hình thức nhập khẩu trực tiếp hàng hoá từ các nước rồi phân phối cho các đại lý trong nước hoặc bán nợ. Như vậy công ty đảm nhiệm từ khâu mua hàng cho đến khâu bán hàng và thu tiền. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu theo phương thức của công ty 2008-2010

Phương thức

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) NK ủy thác 20 84.71 23.68 80.38 35.65 82.95 NK trực tiếp 3.61 15.29 5.78 19.62 7.33 17.05 Tổng 23.61 100 29.46 100 42.98 100

Nguồn: Phòng kinh doanh của Công ty

Quá trình kinh doanh được thực hiện theo một chu kỳ khép kín điều này đồng nghĩa với việc công ty phải gánh vác một khối lượng công việc khá lớn. Tuy nhiên hiệu quả công việc sẽ rất cao nếu công ty biết sắp xếp bố trí hợp lý. Từ năm 2006 trở lại đây, công ty chủ yếu nhập khẩu theo hình thức nhập khẩu uỷ thác. Một trong những nguyên nhân của sự thay đổi này là do nếu sản xuất trong nước đã phát triển các sản xuất trong nước đã có thể thay thế hàng nhập ngoại và nhà nước có quy định hạn chế nhập khẩu để kích thích sản xuất trong nước phát triển. Theo hình thức nhập khẩu này thì công ty dùng tư cách pháp nhân của mình để nhập hàng cho đơn vị giao uỷ thác và nhận chi phí uỷ thác. Mọi rủi ro liên quan đến hàng hoá đều do bên giao uỷ thác chịu. Tuy nhiên trong một số trường hợp công ty sẽ đứng ra vay tiền ngân hàng hộ để nhập khẩu. Nhờ hoạt động này mà công ty có được nhiều hợp đồng nhập khẩu uỷ thác từ các công ty khác trong nước đem lại một khoản doanh thu đáng kể cho công ty.

2.1.3. Các mặt hàng nhập khẩu ở Công ty

Có thể thấy ngay rằng hoạt động nhập khẩu ô tô của nước ta thời gian qua phát triển khá mạnh mà chủ yếu là dòng xe nhập khẩu tầm trung nhập khẩu từ Mỹ, Đức, Anh, Nhật có giá chưa thuế dao động từ 25.000 USD/xe đến trên 100.000 USD/xe chiếm tỉ trọng khá lớn.Ô tô năm 2008 chiếm tỷ trọng 82,38% năm 2009 chiếm 83,77% và năm 2010 chiếm 85,20%trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Việc cây cảnh và rượu chiếm tỷ trọng thấp là hoàn toàn hợp lý vì nước ta bắt đầu sản xuất được nhiều sản phẩm có thể thay thế hàng nhập khẩu.

Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty 2008-2010

Đơn vị: Triệu USD

Tên mặt hàng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Ô tô 19.45 82.38 24.68 83.77 36.62 85.2 Cây cảnh 1.8 7.62 2.5 8.49 3.6 8.38 Các mặt hàng khác 2.36 10 2.28 7.74 2.76 6.42 Tổng 23.61 100 29.46 100 42.98 100

Nguồn: Phòng xuất nhập khẩu Công ty

Qua biểu đồ ta cũng thấy được tỷ trọng các mặt hàng của Công ty thì ô tô chiếm tỷ trọng lớn nhất sau đó là cây cảnh và rượu. Lý do xuất phát từ thực tế là nhu cầu về ô tô tại thị trường Việt Nam ngày càng lớn khi mà thu nhập của người dân tăng lên đã đáp ứng đầy đủ các nhu cầu thì nhu cầu mua xe ô tô như một phương tiện đi lại là chuyện dễ hiểu. Còn đối với mặt hàng rượu và cây cảnh thì do thực trạng buôn lậu nhiều dẫn đến là sản phẩm của Công ty rất khó khăn khi cạnh tranh với những sản phẩm nhập lậu này nên tỷ trọng chiếm không lớn.

Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu mặt hàng nhập khẩu của công ty từ năm 2008 – 2010

2.1.4. Các đối tác nhập khẩu ở Công ty

Trên thực tế, thị trường nước ngoài là hết sức phức tạp, để tiến hành hoạt động nhập khẩu các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu cần phải nghiên cứu kỹ tình hình sản xuất, khả năng, chất lượng hàng hoá nhập khẩu kể cả việc nghiên cứu kỹ các chính sách và tập quán thương mại của thị trường đó nhằm nhập khẩu những mặt hàng phù hợp với nhu cầu trong nước từ đó lựa chọn bạn hàng, đối tác là một vấn để rất phức tạp bởi có rất nhiều yếu tố chi phối. Với sự cố gắng không ngừng vươn lên của công ty, cùng vơi sự giúp đỡ của các cơ quan nhà nứơc, của công ty mẹ và các bạn hàng giới thiệu, hiện nay công ty đã có một vị thế quan trọng và đã tìm được chỗ đứng trên thị trường trong nước và được sự biết đến của nhiều công ty. Đồng thời Công ty đã tạo ra được nhiều mối quan hệ với các đại lý của nhiều hãng, nhiều nước trên thế giới như: BWM, Mercedes, TOYOTA, MADAZ… Đồng thời công ty cũng đã thiết lập hệ thống các đại lý để thu mua xe ô tô đã qua sử dụng để nhập khẩu về nước các loại xe hạng sang cao cấp.

2.2. THỰC TRẠNG QUY TRÌNH THỰC HIỆN TỔ CHỨC THỰCHIỆN HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECOHIỆN HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO HIỆN HỢP ĐỒNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO

2.2.1. Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại Công ty cổphần INDECO. phần INDECO. phần INDECO.

26

Xin giấy phép nhập khẩu

Mở L/C khi bên bán báo(nếu thanh toán bằng L/C) Đôn đốc bên bán giao hàng Thuê tàu và mua bảo hiểm

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ các bước của quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Nguồn: Phòng kinh doanh Công ty cổ phần INDECO

Bước 1: Xin giấy phép nhập khẩu.

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý hoạt động nhập khẩu. Vì thế khi ký kết hợp đồng nhập khẩu doanh nghiệp phải xin giấy nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Xin giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để nhà nước quản lý nhập khẩu. Vì vậy sau khi ký kết hợp đồng nhập khẩu doanh nghiệp phải xin giấy phép nhập khẩu để thực hiện hợp đồng đó. Ngày nay, trong xu hướng tự do hoá mậu dịch, nhiều nước giảm bớt số mặt hàng cần phải xin giấy phép nhập khẩu.

Theo nghị định số 12/2006/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/05/2006 quy định thương nhân là doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của pháp luật được phép XNK hàng hóa theo những ngành nghề đã đăng ký theo giấy chứng nhận kinh doanh.

Kiểm tra hàng hoá

Khiếu nại và giải quyết khiếu nại Làm thủ tục nhận hàng tại cảng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Làm thủ tục hải quan

Như vậy thì tất cả các doanh nghiệp có tư cách pháp nhân đều được phép tiến hành nhập khẩu hàng hóa theo ngành nghề đã đăng ký và doanh nghiệp chỉ cần đăng ký mã số kinh doanh XNK của mình với hải quan địa bàn mình có trụ sở chính. Tuy nhiên thì đối với những mặt hàng thuộc danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu, nhập khẩu có điều kiện hay tạm ngừng nhập khẩu thì doanh nghiệp cần phải xin giấy phép nhập khẩu.

Để xin giấy phép nhập khẩu, doanh nghiệp cần xuất trình bộ hồ sơ xin giấy phép bao gồm:

- Hợp đồng nhập khẩu.

- Phiếu hạn ngạch( nếu hàng thuộc diện quản lý bằng hạn ngạch).

- Hợp đồng ủy thác nhập khẩu( nếu có là trường hợp nhập khẩu ủy thác…)

- Việc cấp giấy phép nhập khẩu được phân công như sau:

- Bộ Thương Mại( các phòng cấp giấy phép) cấp những giấy phép nhập khẩu hàng mậu dịch nếu hàng đó thuộc danh mục quản lý của nhà nước.

- Tổng cục hải quan cấp giấy phép nhập khẩu hàng phi mậu dịch( hàng mẫu, quà biếu, hàng triển lãm).

Mỗi giấy phép chỉ cấp cho một chủ hàng kinh doanh để nhập khẩu một hoặc một số mặt hàng với một số nước nhất định, chuyên chở bằng một phương thức vận tải và giao nhận tại một cửa khẩu nhất định.

Bước 2: Mở L/C khi bên bán báo.

Thư tín dụng (Letter of credit- L/C) là một văn bản pháp lý trong đó ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu họ xuất trình đầy

Một phần của tài liệu hoàn thiện quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu tại công ty cổ phần indeco (Trang 26 - 93)