Đối với lỗi gia công sai bản vẽ

Một phần của tài liệu Sử dụng các công cụ thống kê nhằm giảm tỷ lệ phế phẩm tại Công ty Thang Máy Thiên Nam - LV Đại Học Bách Khoa (Trang 47 - 56)

PHÙ HỢP TẠI XƯỞNG GIA CÔNG 4.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ GÂY NÊN TỶ LỆ LỖI CAO

4.2.2.1.Đối với lỗi gia công sai bản vẽ

Gia công sai bản vẽ

Đo lường Nguyên liệu

Con người Phương pháp

Phương pháp kiểm tra

Phân loại không rõ các sản phẩm sai hỏng Các tiêu chuẩn chấp nhận chất lượng phù hợp Thiết bị đo bị lệch Thiếu trách nhiệm Phôi Tole không chuẩn

Trong khi kiểm tra

Không kiểm tra trước khi gia công Môi trường

Aùnh sáng

Không đủ năng lực

Nhiều loại chất liệu khác nhau

Khách hàng Không đúng độ dày Đọc nhầm bản vẽ Không cập nhật bản vẽ Nhiệt độ

Lấy dấu sai

Lập trình sai trên máy CNC

Hình 4.4: Biểu đồ nhân quả cho lỗi gia công sai bản vẽ

Trong tất cả các nguyên nhân liệt kê theo biểu đồ xương cá, cộng với những báo cáo chất lượng nội bộ của công ty Thiên Nam, tác giả nhận thấy những nguyên nhân từ con người và yếu tố Phương pháp có tác động lớn đến dạng sai hỏng Gia Công sai bản vẽ, đây cũng là hai yếu tố mà tác giả sẽ tập chung vào để tìm ra các giải pháp khắc phục.

Các hành động kiểm soát-cải tiến sản phẩm không phù hợp.

Từ những nguyên nhân đó, tác giả tiến hành đưa ra những hành động kiểm soát và cải tiến những sản phẩm, chi tiết không phù hợp.

Bảng 4.4: Bảng tổng kết các nguyên nhân và biện pháp cải tiến cho lỗi gia công sai bản vẽ

Nguyên nhân Hành động khắc phục-phòng ngừa

Các nguyên nhân từ nguyên liệu:

Nguyên liệu không đảm bảo độ chất lượng:

- Vật liệu thép, I-nox không đủ độ dày theo tiêu chuẩn sản phẩm, - Phôi Tole nhập về không chuẩn.

Nhóm cải tiến phối hợp với nhân viên chất lượng của công ty và nhân viên xuất nhập kho tiến hành kiểm soát nguyên vật liệu đầu vào, đề ra các tiêu chuẩn, các thủ tục hướng dẫn khi kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào của nhà cung cấp giao. Tiêu chuẩn này cần phải cụ thể cho từng loại vật tư từng loại khách hàng, sản phẩm để nhân viên có thể dễ dàng cho việc kiểm tra.

Các nguyên nhân từ con người:

- Nhân viên kiểm tra chất lượng không kiểm kỹ dẫn đến không loại bỏ hết các sai hỏng từ những công đoạn trước - Công nhân kỹ thuật, tổ trưởng không nắm được bản vẽ kỹ thuật, chưa hiểu rõ về qui trình sản xuất dẫn đến đọc sai bản vẽ kỹ thuật.

- Lập trình sai cho máy CNC

Công ty cần phải đào tạo cho nhân viên quản lý chất lượng khi có những thủ tục hay tiêu chuẩn mới đề họ có thể kiểm tra chính xác mức độ của những sai hỏng từ đó có phương án loại bỏ hay chấp nhận sản phẩm sai hỏng ngay từ đầu. Đào tạo nâng cao tay nghề của công nhân vận hành máy móc, đào tạo về kỹ thuật để họ có thể hiểu rõ về đặc tính

Nguyên nhân Hành động khắc phục-phòng ngừa

- Không cập nhật bản vẽ

- Lấy dấu sai, dẫn đến gia công sai. - Gia công theo thói quen, ít đọc bản vẽ - Trong quá trình gia công, công nhân và nhân viên chất lượng lấy nhầm các chi tiết đã bị sai hỏng để gia công.

của từng sản phẩm theo từng yêu cầu kỹ thuật khác nhau để thực hiện gia công cho đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần có một khóa đào tạo về nghiệp vụ kỹ thuật, về khả năng đọc hiểu bản vẽ kỹ thuật cho nhân viên kỹ thuật, đặc biệt là cho những nhân viên mới.

Các nguyên nhân từ máy móc:

- Đồ gá hàn bị chạy và giật

- Máy CNC, máy CNC Truwoacs đã cũ, ít được bảo dưỡng định kỳ hoặc thay mới.

Trước khi tiến hành công việc, nhân viên chất lượng và các tổ trưởng tiến hành kiểm tra máy móc

Phân xương Gia Công phải có chế độ bảo trì định kỳ hàng tuần, hàng tháng để sửa chữa, thay thế máy móc. Đối với những máy móc còn sử dụng được sẽ sữa chữa, bảo trì. Còn đối với những thiết bị không thể sử dụng phải tiến hành thay mới vào các ngày nghỉ để không ảnh hưởng đến tiến độ sản xuất.

Các nguyên nhân từ Phương pháp:

-Về phương pháp kiểm tra: đa số việc kiểm tra các chi tiết đầu vào khi chuyển từ công đoạn trước thường kiểm tra theo xác xuất, kiểm tra bằng quan sát nên thường để xót những những sai hỏng. -Việc phân loại sản phẩm không phù hợp chưa thực sự tốt, dẫn đến gây nhầm lẫn chi tiết đạt chất lượng và chi tiết không phù hợp để gia công công đoạn tiếp theo.

Do đặc thù của sản phẩm/chi tiết trong sản xuất thang máy có giá trị cao, và số lượng ít, nên có thể tiến hành kiểm tra 100% số chi tiết để có thể phát hiện kịp thời những dạng sai hỏng ở mức chính xác nhất từ đó có biện pháp khắc phục ngay tại thời điểm đó

Với phương pháp kiểm tra theo xác xuất (kiểm tra theo AQL) cần xác định kỹ điểm AQL cho từng lô hàng, cho từng loại lỗi (lỗi nặng, lỗi nhẹ, lỗi nghiêm

Nguyên nhân Hành động khắc phục-phòng ngừa

trọng, lỗi không tính) để nhân viên chất lượng có thể kiểm tra chính xác và không bị xót các chi tiết sai hỏng. Đồng thời việc kiểm tra theo xác xuất nên chỉ áp dụng đối với những chi tiết nhỏ, số lượng nhiều

Thiết lập hệ thống các Thẻ Chất lượng

trên dây chuyền sản xuất để công nhân kỹ thuật không bị lầm lẫn khi lấy các chi tiết để gia công. Thẻ chất lượng cần để nơi dễ quan sát, màu sắc dễ nhận biết để công nhân dễ dàng nhận diện.

Thẻ chất lượng cần có những thông tin sau:

-Tên sản phẩm.

-Tên chi tiết.

-Mã số bản vẽ

-Số lượng.

-Nhà cung cấp.

-Ngày sản xuất.

-Phân xưởng sản xuất.

-Ngày kiểm tra, phân loại.

-Thông số kiểm tra.

-Mức độ sai hỏng (nếu có).

Nếu hàng chưa xác định được chất lượng, phải dán nhãn phân loại rõ ràng cho mỗi khay đựng chi tiết.

Nguyên nhân Hành động khắc phục-phòng ngừa

phải dán nhãn cho mỗi khay đựng chi tiết

Định kỳ hằng tháng, nhân viên chất lượng kết hợp với các cán bộ sản xuất để kiểm tra lại.

Đóng dấu “PASS” (chất lượng đạt) cho mỗi thẻ chất lượng hoặc ghi nhận đầy đủ thông tin hàng đạt, ký và ghi rõ họ tên người kiểm sau khi có kết quả kiểm nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nguyên nhân từ công cụ đo lường:

Các tiêu chuẩn chấp nhận các chi tiết bị bị sai chưa rõ ràng dẫn đến gây khó khăn cho nhân viên kiểm tra chất lượng. Thiết bị đo lường quá cũ, chưa được thay thế kịp thời, dẫn đến ảnh hưởng đến quá trình lấy dấu trước khi gia công và làm kết quả kiểm tra không chính xác

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng chung áp dụng cho từng dòng sản phẩm thang máy.

Kết hợp với những tiêu chuẩn của từng khách hàng đối với từng dòng sản phẩm phẩm để có thể đề ra các tiêu chuẩn chấp nhận sản phẩm của công ty.

Định kỳ thay thế hệ thống thước đo.

Các nguyên nhân từ môi trường:

Ánh sáng trong phân xưởng Gia công không tốt, công nhân, nhân viên chất lượng không nhìn rõ các chi tiết sai hỏng và không nhìn rõ bản vẽ và bản phân loại sản phẩm không phụ hợp và sản phẩm đạt.

Nhiệt độ của xưởng sản xuất thường cao, ảnh hưởng đến chất lượng làm việc

Trang bị, sửa chữa hệ thống đèn, quạt thông gió. Kiểm tra định kỳ theo tuần, tháng để có biện pháp khắc phục kịp thời.

Đối với những sản phẩm/chi tiết đã được phân loại, sẽ để ra ở những khu vực riêng biệt, dễ nhận biết để tránh nhầm lẫn khi lấy các chi tiết.

Nguyên nhân Hành động khắc phục-phòng ngừa

của công nhân.

4.2.2.2. Dạng sai hỏng: Sai nguyên vật liệu khi gia công

Không đúng nguyên vật liệu Nguyên liệu Con người Phương pháp Phương pháp kiểm tra Bảo quản nguyên liệu

Khâu thiết kế sai Thiếu trách nhiệm Sử dụng nguyên liệu có sẵn Tận dụng phôi dư Công nhân lấy nhầm

Trong khi kiểm tra

Đo lường Tiêu chuẩn chấp nhận Thị trường khan hiếm Nhà cung cấp gửi nhầm Nhân viên cấp phát vật tư Hoạch định nguyên vật liệu Lưu kho Nhập kho Nguyên liệu đầu vào

Sản phẩm đạt Sản phẩm

Không đạt Không cập nhận yêu cầu vật liệu

Sai Vật liệu trong thiết kế

Hình 4.5: Biểu đồ nhân quả cho lỗi Sai nguyên vật liệu

(Nguồn: Tác giả xây dựng)

Trong tất cả các nguyên nhân liệt kê theo biểu đồ xương cá, cộng với những báo cáo chất lượng nội bộ của công ty Thiên Nam, tác giả nhận thấy những nguyên nhân từ Con người và yếu tố Nguyên vật liệu có tác động lớn đến dạng sai hỏng Không đúng nguyên vật liệu, đây cũng là hai yếu tố mà tác giả sẽ tập chung vào để tìm ra các giải pháp khắc phục.

Từ những nguyên nhân đó, tác giả tiến hành đưa ra những hành động kiểm soát và cải tiến những sản phẩm, chi tiết không phù hợp.

Bảng 4.5: Bảng tổng kết các nguyên nhân và biện pháp khắc phục cho lỗi sai nguyên vật liệu.

Nguyên nhân Hành động Khắc phục-phòng ngừa Các nguyên nhân từ nguyên liệu:

Nguyên liệu đầu vào chủ yếu của công đoạn này chủ yếu là phôi từ các công đoạn trước chuyển qua hoặc do nhập từ các nhà cung cấp bên ngoài. Một số nguyên nhân chính:

- Tận dụng phôi dư.

- Sử dụng những nguyên vật liệu có sẵn khi thị trường khan hiếm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhà cung cấp gửi sai vật liệu, gửi vật liệu không đúng tiêu chuẩn chất lượng của Thiên Nam

- Phòng quản lý chất lượng, phối hợp với phòng vật tư, sản xuất, mua hàng, để có thể có được nguồn nguyên liệu sẵn sàng, phù hợp cho quá trình sản xuất ngay khi trong lúc thị trường khan hiếm. Phòng kế hoạch vật tư cần dự báo tốt nhu cầu vật tư để tránh tình trạng thiếu vào mùa cao điểm.

- Tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu đầu vào chặt chẽ hơn, đề ra các tiêu chuẩn, các thủ tục hướng dẫn khi kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào của nhà cung cấp, cũng như của các công đoạn trước chuyển qua. Khi kiểm tra cần đối chiếu trực tiếp với tiêu chuẩn cho phép, kiểm tra bằng mắt trên từng phôi để loại trừ sai hỏng.

Đối với những nguyên vật liệu không đạt, tuyệt đối loại bỏ hoặc trả lại cho nhà cung cấp.

- Đối với phôi dư sử dụng lại, phân xưởng nên xây dựng lại bộ tiêu chuẩn về việc tận dụng phôi dư, với mục đích nhằm quy định rõ: áp dụng cho những chi tiết, cụm chi tiết nào, cho dòng sản phầm nào, mức độ yêu cầu chất lượng như thế nào để tránh việc sử dụng không thống nhất, dẫn đến ảnh hưởng

Nguyên nhân Hành động Khắc phục-phòng ngừa

đến chất lượng sản phẩm.

Các nguyên nhân từ con người:

- Nhân viên kiểm tra chất lượng không kiểm kỹ dẫn đến không loại bỏ hết các nguyên liệu, các chi tiết bị sai hỏng vượt quá tiêu chuẩn ngay từ đầu.

- Công nhân, tổ trưởng không đủ năng lực trong việc xác định và phân loại lỗi. - Nhân viên vật tư cấp sai nguyên vật liệu.

- Công nhân lấy nhầm các vật liệu, chi tiết khi tiến hành gia công

- Yếu tố khách hàng cũng ảnh hưởng đến những sai hỏng: mỗi một khách hàng có những tiêu chuẩn chất lượng riêng, nhân viên chất lượng chưa nắm rõ yêu cầu này.

Công ty cần phải đào tạo cho nhân viên quản lý chất lượng khi có những thủ tục hay tiêu chuẩn mới.

Đào tạo, nâng cao ý thức, tay nghề của công nhân để mỗi công nhân trở thành một nhân viên kiểm tra chất lượng ở mỗi công đoạn, chi tiết mình thực hiện. Bộ phân y tế tiến hành kiểm tra sức khỏe định kỳ của công nhân viên, lựa chọn những nhân viên có sức khỏe tốt để thực hiện công việc kiểm tra.

Các nguyên nhân từ Phương pháp:

- Phương pháp cung ứng, cấp phát vật tư chưa tốt, dễ gây nhầm lẫn.

- Phương pháp kiểm tra chất lượng đầu vào chưa tốt. Việc rút mẫu chưa đại diện dẫn đến có những lô nhân viên kiểm tra chất lượng đã kiểm tra nhưng vẫn có những sai hỏng lọt qua công đoạn sau hoặc đến tay khách hàng.

- Việc phân loại các lô đạt chất lượng chưa rõ ràng, dễ nhầm lẫn trong quá

- Nhân viên kho cần kiểm tra kỹ trước khi trước khi xuất kho. Phối hợp với phòng kế hoạch vật tư, kế hoạch sản xuất để cấp phát đúng vật tư cần cho sản xuất.

- Thiết lập lại các thẻ kho, các thẻ phân loại các nhóm vật tư, chi tiết trong kho để thuận tiện khi xuất kho.

- Về phương pháp kiểm tra theo xác xuất hiện tại (kiểm tra theo AQL) cần

Nguyên nhân Hành động Khắc phục-phòng ngừa

trình gia công. xác định kỹ điểm AQL cho từng lô

hàng, cho từng loại lỗi (lỗi nặng, lỗi nhẹ, lỗi nghiêm trọng, lỗi không tính) để nhân viên chất lượng có thể kiểm tra chính xác và không bị xót các chi tiết sai hỏng.

- Thiết lập lại hệ thống các thẻ chất lượng trên dây chuyền sản được phân loại bởi nhân viên chất lượng và tổ trưởng đã phân loại để công nhân chi tiết gia công.

Các nguyên nhân từ công cụ đo lường:

Các tiêu chuẩn chấp nhận về số lượng, mức độ nghiệm trọng của các chi tiết có mắt chết tại các bề mặt khác nhau chưa rõ ràng dẫn đến gây khó khăn cho nhân viên kiểm tra chất lượng.

Chưa có thiết bị đo chuyên dụng để đo kích thước, màu sắc của sai hỏng, chủ yếu kiểm tra đối chiếu bằng mắt.

Nhân viên chất lượng, tổ trưởng cần đối chiếu với các tiêu chuẩn của khách hàng đối với từng dòng sản phẩm khác nhau, từng loại gỗ khác nhau để có thể kiểm tra đúng lỗi. Cần có những thảo luận, đóng góp ý kiến nhằm xây dựng các thiết bị đo lường chính xác.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sử dụng các công cụ thống kê nhằm giảm tỷ lệ phế phẩm tại Công ty Thang Máy Thiên Nam - LV Đại Học Bách Khoa (Trang 47 - 56)