ÁP DỤNG ĐIỀU KIỆN GIAO DỊCH CHUNG TRONG THỰC TIỄN KINH

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ điều kiện giao dịch chung trong hoạt động kinh doanh quốc tế và khả năng áp dụng tại việt nam (Trang 38 - 104)

TIỄN KINH DOANH QUỐC TẾ

2.1.1. Sơ lƣợc pháp luật điều chỉnh điều kiện giao dịch chung

Hầu hết các quy định của các nƣớc chỉ tập trung vào một số vấn đề nhất định của điều kiện giao dịch chung liên quan đến đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất - ngƣời tiêu dùng. Những quy định này chủ yếu xoay quanh các nhóm vấn đề về hạn chế khả năng lạm dụng vị trí thống lĩnh khi áp dụng điều kiện giao dịch chung, hạn chế việc sử dụng những điều khoản tiêu cực gây bất lợi cho khách hàng, điều kiện trở thành nội dung hợp đồng của điều kiện giao dịch chung... Trong khi đó, “luật mềm” (softlaw), lại là nguồn bổ sung rất tốt với nhiều nhóm quy định phong phú hơn, chuẩn hóa hơn. “Luật mềm” mà cụ thể là PICC sẽ đƣợc đề cập đến tại phần này, đã đề cập một cách chi tiết hơn về khái niệm và phạm vi điều chỉnh của khái niệm điều kiện giao dịch chung, các trƣờng hợp bất cập khi áp dụng điều kiện giao dịch chung và thông lệ giải quyết bất cập...

2.1.1.1. Quy đị

(dƣới đây gọi tắt là Nghị định).

- Khái niệm

). ệ

ợc g not individually negotiated term, hay standard term

:

"A term shall always be regarded as not individually negotiated where it has drafted in advance and the consumer has therefore not been able to influence the subtance of the term, particularly in the context of pre- formulated standard contract".

Đƣợc hiểu là:

ch

".

. - : kho . , . ,

.

).

.

2.1.1.2. Luật quốc gia

Một trong những nguồn luật quan trọng và phổ biến đƣợc dẫn chiếu trong hợp đồng nhiều nhất là luật quốc gia. Thông thƣờng, khi giao kết hợp đồng các bên sẽ lựa chọn luật áp dụng cho hợp đồng mua bán quốc tế là luật của nƣớc bên mua hoặc nƣớc bên bán hoặc nƣớc của một bên thứ ba. Riêng đối với việc áp dụng điều kiện giao dịch chung, điều khoản về luật áp dụng, nhƣ đã phân tích ở Chƣơng I, là điều khoản khá phổ biến và quan trọng. Việc áp dụng điều kiện giao dịch chung trên thế giới đã có từ khá lâu nên quy định về điều kiện giao dịch chung cũng đã đƣợc một số quốc gia chuẩn hoá và đƣa vào điều chỉnh trong hệ thống luật của mình. Dƣới đây là một số quy định mang tính tham khảo của một số quốc gia trên thế giới.

(1)

Cộng hoà liên bang (sau đây gọi là CHLB Đức)

đƣa vào thành một phần trong Bộ luật Dân sự Đức năm 2001. Phầ

các quy định về cũng nhƣ các quy định về hình

thức ịch chung.

Các quy định về nội dung bao gồm các vấn đề:

- - . - h chung Các quy định về hình thức bao gồm các vấn đề , P T . 93/13/EEC . Sau đó Luật này đă đƣợc sửa đổi và đƣa vào thành một phần trong Bộ luật Dân sự CHLB Đức thông qua đạo luật về hiện đại hóa luật nghĩa vụ của CHLB Đức năm 2001.

.

.

(Unfair Contract Terms Act)

.

(Fixed contract terms (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

.

2.1.1.3. Soft law (“luật mềm”)

Đây là những nguồn luật chỉ có tính tham khảo hoặc chỉ đƣợc các bên lựa chọn để điều chỉnh quan hệ hợp đồng của họ hoặc đƣa trực tiếp vào nội dung của hợp đồng. Điển hình nhất cho nguồn luật này chính là Bộ Nguyên tắc về hợp đồng thương mại quốc tế (Unidroit)

Năm 1994, Viện Thống nhất Tƣ pháp Quốc tế, viết tắt theo Tiếng Pháp là UNIDROIT (insitute International pour l`Unification des Droits Privé) đã cho ra đời cuốn sách "Bộ Nguyên tắc về Hợp đồng Thương mại Quốc tế", viết tắt theo tiếng Anh là PICC (Principles of International Commercial Contracts). Cùng với và bổ sung cho Công Ƣớc Viên 1980 về Buôn bán Hàng hoá Quốc tế (CISG), PICC là tài liệu tham khảo đƣợc nhắc đến nhiều nhất trong luật thƣơng mại quốc tế ở Châu Âu. Nó đã đƣợc dịch và phổ biến ở nhiều nƣớc trên thế giới, trong đó có các nƣớc đang phát triển.

Phần lớn các điều trong PICC phản ánh những khái niệm đã đƣợc công nhận ở phần lớn hệ thống luật trên thế giới. Mặt khác, PICC cũng đƣợc soạn thảo nhằm mục đích phục vụ một cách có hiệu quả cho các hoạt động thƣơng mại quốc tế, vì vậy chúng cũng phải đề ra những cách giải quyết tốt nhất, mặc dầu các cách giải quyết này chƣa đƣợc công nhận một cách rộng rãi.

Mục đích của PICC là hƣớng tới một cách giải quyết công bằng chung cho một vấn đề, dù đƣợc nhìn dƣới một góc độ của bất cứ hệ thống luật pháp, kinh tế hay chính trị của bất cứ nƣớc nào trên thế giới. Mục đích này đƣợc thể hiện ở cả hai mặt: hình thức và nội dung.

Về hình thức, PICC tránh dùng những từ ngữ chỉ thích hợp cho một hệ thống luật. Tính chất quốc tế của PICC còn thể hiện ở các lời bình luận của các điều khoản đã tránh liên hệ tới luật quốc gia hoặc nêu xuất xứ của chúng. Chỉ những điểm tƣơng đồng với Công Ƣớc Viên về mua bán quốc tế hàng hoá (United Nationsconvention on cotracts for the International Sale of

Good-CISG) mới đƣợc nêu xuất xứ.

Về nội dung, PICC đƣợc soạn thảo với một sự linh động vừa đủ để thích ứng với những đổi thay với tập quán giao dịch thƣơng mại giữa các quốc gia từ sự phát triển của kỹ thuật, công nghệ và kinh tế, bằng cách quy định rõ những nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng, theo nguyên tắc thiện chí và trung thực và theo những tiêu chuẩn của cƣ xử đúng mực (reasonable behavior).

Trong hoàn cảnh nƣớc ta, PICC có thể đƣợc dùng làm tài liệu tham khảo cho bên Việt Nam xem xét và bổ sung kịp thời những điểm cần thiết trong các bản hợp đồng thƣơng mại quốc tế do bên nƣớc ngoài soạn thảo. Ngoài ra, PICC còn có thể đƣợc dùng làm sách nghiên cứu về tƣ pháp quốc tế và luật dân sự, coi nhƣ một ví dụ về các điều khoản của luật hợp đồng.

Từ điều khoản 2.19 đến điều khoản 2.22 của PICC là các điều khoản điều chỉnh riêng dành cho các hợp đồng sử dụng điều khoản soạn sẵn, nghĩa là bao trùm cả việc điều chỉnh bản điều kiện giao dịch chung.

Với bốn điều này, PICC đƣa ra khái niệm rõ ràng cùng những bình luận làm rõ hơn các điều khoản về:

- Khái niệm hợp đồng sử dụng điều khoản đã đƣợc soạn sẵn (Điều 2.19)

- Các điều khoản bất thƣờng xuất hiện trong điều khoản soạn sẵn (Điều 2.20)

- Mâu thuẫn giữa điều khoản soạn sẵn và không soạn sẵn (Điều 2.21)

- Hai bên đều sử dụng điều khoản soạn sẵn (Điều 2.22)

Các quy định liên quan đến Điều kiện giao dịch chung đã đƣợc dẫn chiếu khá nhiều trong Chƣơng I và sẽ đƣợc phân tích sâu hơn về những điểm tƣơng thích và chƣa tƣơng thích với pháp luật Việt Nam trong phần 2.1.2.

2.1.2. Thực tiễn áp dụng điều kiện giao dịch chung của một số tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới chức, doanh nghiệp trên thế giới

Trong buôn bán quốc tế, phần lớn các giao dịch đàm phàn kết thúc bằng việc các bên đƣơng sự ký kết vào một hợp đồng đã có những điều khoản soạn sẵn và chỉ bổ sung thêm một vài điều khoản riêng biệt. Bộ phận hợp đồng gồm những điều khoản soạn sẵn do một bên đƣa ra thƣờng có các dạng nhƣ:

-Điều kiện giao dịch chung bán (hoặc mua) hàng do ngƣời bán (hoặc người mua) thảo sẵn. Bản điều kiện giao dịch chung dạng này thƣờng in ở mặt sau của hợp đồng.

-Điều kiện giao dịch chung giao hàng đã đƣợc hai bên ký kết từ trƣớc về những nguyên tắc cơ bản làm khung cho việc ký kết những hợp đồng cụ thể khác. Bản điều kiện giao dịch chung dạng này độc lập với hợp đồng của từng thƣơng vụ và đƣợc hai bên ký thoả thuận sử dụng từ trƣớc. Bản điều kiện giao dịch chung này sẽ đƣợc đính kèm hoặc đƣợc dẫn chiếu đến trong nội dung hợp đồng của mỗi thƣơng vụ.

-Điều kiện chung cho các tổ chức quốc tế dự thảo. Ví dụ: "Điều kiện chung cung cấp thiết bị toàn bộ và máy móc" số 188 và 574 do ECE soạn thảo.

Các bản điều kiện giao dịch chung đƣợc soạn thảo trên cơ sở tập quán buôn bán của ngành hàng có liên quan và/hoặc tập quán buôn bán của địa phƣơng có liên quan. Dƣới đây là một số điều kiện giao dịch chung trong những lĩnh vực điển hình:

2.2.2.1. Trong các hợp đồng về mua bán ngũ cốc

Trong buôn bán quốc tế, hàng ngũ cốc là một mặt hàng có những đặc điểm:

- Khối lƣợng lớn

- Phẩm chất đƣợc tiêu chuẩn hoá cao

- Mỗi lô hàng có tính đồng đều cao

- Ngƣời sản xuất khá phân tán và thƣờng không trực tiếp xuất nhập khẩu. Với những đặc điểm này, mặc dù cách giải quyết vấn đề riêng lẻ có phần khác nhau, nhƣng từ lâu trong buôn bán quốc tế đã có những hình thức kỹ thuật thống nhất về ký kết hợp đồng.

Với ngành hàng này, vấn đề đƣợc lƣu tâm quy định trong phần điều kiện giao dịch chung thƣờng là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về việc xác định phẩm chất và trạng thái của hàng ngũ cốc: cách xác định phẩm chất thƣờng đƣợc in sẵn hai, ba phƣơng án để các bên có thể

lựa chọn. Phổ biến nhất là sử dụng chỉ tiêu FAQ2, chỉ tiêu này đƣợc một tổ chức đƣợc chỉ định trong hợp đồng tiến hành xác định và công bố. Muốn vậy, lúc bốc hàng, ngƣời bán phải lấy mẫu đúng quy định, niêm phong theo thủ tục quy định. Sau khi thừa nhận là FAQ, mẫu cần đƣợc lƣu ở một tổ chức hay bên thứ ba do hai bên quy định trong hợp đồng.

Điều kiện giao dịch chung thƣờng chỉ định tổ chức kiểm tra chất lƣợng hàng hoá. Tuy nhiên, nếu ngƣời bán mạnh hơn về tài chính thì khi là bên soạn thảo hợp đồng, ngƣời bán sẽ đƣa vào hợp đồng điều khoản quy định rằng giấy chứng nhận phẩm chất của ngƣời bán cấp sẽ coi là giấy chứng nhận cuối cùng.

- Về đơn vị tính số lƣợng dung sai và cách tính giá dung sai

Hai hệ thống đo lƣờng thƣờng đƣợc dung là hệ thống Avoir Dupois đối với các hợp đồng của Anh, hệ thống Metric (mét hệ) đối với hợp đồng của lục địa châu Âu. Đơn vị đƣợc các doanh nghiệp lựa chọn nhiều nhất cho ngành hàng này là tấn: tấn dài (long ton) và tấn mét (metric ton). Đơn vị nhỏ hơn đƣợc dùng là kilogram hay pound. Cũng có khi ngƣời ta sử dụng đơn vị đo là dung tích nhƣ thùng (bushel), thùng lớn (quarter). Việc lựa chọn đơn vị cũng có sự khác biệt giữa doanh nghiệp các khu vực khác nhau, ví dụ các hợp đồng Đức Hà Lan3

lấy Tấn mét làm đơn vị số lƣợng, Antwerp4 lấy Tạ làm đơn vị, trong khi đó hợp đồng của Liên đoàn Calcutta Grain Oilseel and Rice Association tính theo đơn vị Bazar mound (1 đơn vị này ở Calcutta tƣơng ứng với 37,522kg, nhƣng ở Bombay chỉ là 12,7kg)

2

FAQ (Fair average quality) là chỉ tiêu sử dụng trong phƣơng pháp đánh giá phẩm chất thay đổi theo thời gian, khu vựa chọn mẫu. Theo phƣơng pháp này, các bên chỉ định một tổ chức xác định phẩm chất, tổ chức này sẽ lấy mẫu và công bố phẩm chất theo từng mốc thời gian.

3

Hợp đồng Đức Hà Lan là hợp đồng ngũ cốc do các thƣơng nhân Đức và các liên đoàn Hà Lan Comite vcn graanhandelaren, Rotterdam cùng nhau xây dựng.

4

“Phòng trọng tài và hoà giải về các loại hạt và hạt giống ở Anvers” – Chambre Arbitrale et de la Conciliation de graints et grains d‟Anvers – công bố 22 bản điều điều giao dịch chung trong đó có 19 mẫu dùng cho ngũ cốc và 3 mẫu dùng cho hạt có dầu và sản phẩm của nó.

Mức dung sai thƣờng thấy là 5% trên số lƣợng của cả tàu. Số lƣợng dung sai có thể đƣợc tính theo giá của hợp đồng nếu dung sai chỉ nằm trong một phạm vi nhất định. Thông thƣờng dung sai là 2% so với số lƣợng của hợp đòng thì tính theo giá hợp đồng, nếu quá 2% (nhƣng vẫn trong giới hạn 5%) thì tính theo giá thị trƣờng.

Nói chung nhiều hợp đồng không quy định trƣớc các biện pháp cần giải quyết số lƣợng hàng thƣc giao vƣợt quá mức dung sai. Một vài hợp đồng của Antwerp quy định rằng: "ngƣời mua không buộc phải nhận số hàng vƣợt quá 5% số lƣợng ghi trong hợp đồng". Trái với cách giải quyết này, hợp đồng Đức Hà Lan chỉ cho ngƣời mua quyền chọn một trong hai cách thanh toán: thanh toán theo giá hợp đồng hoặc theo giá thị trƣờng tại cảng đến vào ngày kết thúc việc dỡ hàng. Thoạt nhìn tƣởng quy định này khắt khe với ngƣời mua, nhƣng thực tế nó lại đảm bảo quyền cho ngƣời mua. Bởi vì, nếu ngƣời mua không cần tới số lƣợng hàng đƣợc giao vƣợt thì ngƣời này sẽ bán ngay tại địa phƣơng và tính theo giá thị trƣờng. Khi giá thị trƣờng cao hơn giá hợp đồng, ngƣời mua chỉ thanh toán theo giá hợp đồng và hƣởng phần chênh lệch. Khi giá thị trƣờng thấp hơn giá hợp đồng, ngƣời mua sẽ tính với ngƣời bán theo giá thị trƣờng, tức là không bị lỗ vốn.

- Về việc tăng giá và hạ giá: Hạ giá thƣờng xảy ra khi phẩm chất hàng giao kém so với mẫu hàng hoặc so với chỉ tiêu FAQ. Một số hợp đồng quy định rất chi tiết về việc hạ giá khi tăng mức phần trăm tạp chất, ví dụ nhƣ hợp đồng Đức Hà Lan về ngũ cốc có quy định mức hạ giá đối với lúa mạch đen nhƣ sau: "Nếu tạp chất vƣợt quá nhiều % thì hạ giá 0,5% cho các % thứ nhất, thứ hai, thứ ba và hạ giá 1% cho các tỷ lệ % thứ tƣ, thứ năm, thứ sau".

Đa số các bản điều kiện giao dịch chung đề công nhận rằng nếu hao hụt dƣới 1% thì coi đó là hao hụt tự nhiên, không có vấn đề hạ giá.

Hàng ngũ cốc có đặc điểm là mau hƣ hỏng, cho nên ngƣời ký hợp đồng thƣờng quan tâm đến những quy định về thời hạn giao hàng và hậu quả của việc giao hàng chậm.

Trong hầu hết các điều kiện giao dịch chung của London, Đức, Hà Lan hoặc Antwerp đều có điều khoản "cấm đoán" (probihition clause) quy định rằng: "Nếu hợp đồng không thể thực hiện được hoàn toàn hoặc một phần do có lệnh cấm xuất khẩu, vì phong toả cấm vận hay chiến tranh thì hợp đồng - hoặc bộ phận chƣa đƣợc thực hiện đƣợc của hợp đồng - sẽ phải đƣợc huỷ bỏ".

Trong trƣờng hợp bất khả kháng nhƣ gặp đình công ở cảng bốc hoặc cảng dỡ, hợp đồng thƣờng cho phép ngƣời bán hoãn giao hàng trong một khoảng thời gian nhất định, thƣờng là 4 tuần. Nếu việc đình công kéo dài quá thời gian này thì, theo hợp đồng của Đức cho phép hai bên có thể kéo dài thêm một thời hạn nữa (có thể là 3 tuần); còn hợp đồng của Anh thì lại quy định hai bên có thể thoả thuận chấm dứt hợp đồng; các hợp đồng của Paris không hạn chế việc kéo dài thời hạn giao hàng với điều kiện ngƣời bán phải thông báo cho ngƣời mua về việc gặp trƣờng hợp bất khả kháng, trong vòng 48 tiếng đồng hồ sau khi hết thời hạn giao hàng lần thứ nhất.

Quy định về việc chậm giao hàng của hợp đồng London trong thƣơng vụ nhập hàng từ Ấn Độ5

nhƣ sau:

"Nếu một bên không hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng thì bên kia, sau khi thông báo bằng thƣ hoặc điện, có quyền tiếp tục hoặc không tiếp tục hợp đồng nhƣng phí tổn về việc này do đƣơng sự không hoàn thành nghĩa vụ phải chịu.

Nếu ngƣời bán giao hàng chậm, ngƣời mua có quyền đòi bồi thƣờng, mức bồi thƣờng thiệt hại theo thực tế do việc giao chậm gây nên. Nếu hai bên không có thoả thuận về việc bồi thƣờng, trị giá bồi thƣơng sẽ do trọng

5

Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, PGS.Vũ Hữu Tửu 1995 Chuyên đề Những hợp đồng mẫu trong buôn bán quốc tế về hàng có khối lƣợng lớn.

tài quyết định. Không có một điều kiện nào của hợp đồng hay một hành động nào có liên quan tới hợp đồng có thể dung làm cơ sở để ngƣời mua đòi bồi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ điều kiện giao dịch chung trong hoạt động kinh doanh quốc tế và khả năng áp dụng tại việt nam (Trang 38 - 104)