Thiết kế hệ thống vận chuyển

Một phần của tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất (Trang 106 - 109)

3.1 Khâi niệm

Hoạt động vận chuyển vật liệu, sản phẩm, dụng cụ gâ lắp, v...v đóng vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo quâ trình sản xuất trong nhă mây được liín tục. Số công nhđn phục vụ khđu vận chuyển thường chiếm 10 ÷ 18 % số công nhđn sản xuất. Câc dạng vận chuyển chủ yếu trong nhă mây cơ khí thường lă:

- Vận chuyển giữa nhă mây với bín ngoăi.

- Vận chuyển trong nội bộ nhă mây (giữa câc bộ phận, phđn xưởng). - Vận chuyển trong nội bộ phđn xưởng.

Thiết kế hệ thống vận chuyển trong một nhă mây cơ khí bao gồm: xâc định quan hệ

vận chuyển hợp lý giữa câc phđn xưởng, bộ phận, chỗ lăm việc; tính vă chọn số lượng thiết bị

vận chuyển vă giải quyết khđu xếp dỡ phù hợp với kích cỡ, trọng lượng vă tính chất của câc

đối tượng được vận chuyển.

3.2 Câc loại thiết bị vận chuyển

Thiết bị vận chuyển trong nhă mây được phđn loại theo phương thức hoạt động (bằng tay, cơ khí, tự động), theo tính chất công việc (liín tục, giân đoạn), theo phương vận chuyển (đứng, ngang), v...v.

Theo nhiệm vụ vận chuyển, ta phđn 2 loại như sau:

a/ Phương tin vn chuyn gia nhă mây vi bín ngoăi: ô tô, xe lửa, tău thủy v...v.

b/ Phương tin vn chuyn trong phm vi nhă mây: thường dùng câc phương tiện sau: - Phương tiện vận chuyển liín tục: chủ yếu lă câc băng tải đai cao su, băng tải xích có móc treo, băng tải xích có móc xe con, băng tải có con lăn dịch chuyển vă con lăn không dịch chuyển.

- Phương tiện vận chuyển giân đoạn: mâng trượt, thang mây, xe đẩy tay, xe chạy

điện acqui (xe rùa), cần trục quay, cầu trục điện. 3.3 Tính số lượng thiết bị vận chuyển

Số lượng thiết bị của phđn xưởng để vận chuyển nguyín vật liệu, phôi liệu, chi tiết vă bộ phận của sản phẩm được xâc định trín cơ sở số lượng hăng cần vận chuyển, số lần vận chuyển, thời gian vận chuyển, thời gian xếp dỡ hăng v...v.

a/ Xâc định s lượng câc xe vn chuyn (xe rùa, xe đẩy, ...)

Vi h thng vn chuyn 2 chiu (đi, li):

Số lượng xe đẩy X1 được tính như sau: 1 1 0 2 . . 2. . . . .60 c x Q k T X q k F m = (7.9) trong đó:

Q - khối lượng vận chuyển hăng năm [tấn],

k1 - hệ số xĩt đến những hư hỏng bất thường (xe lăm việc không liín tục), k2 - hệ số sử dụng xe vận chuyển (k2 = 0,8),

q0 - trọng tải của một xe vận chuyển [tấn],

Fx - số giờ lăm việc thực tế của 1 xe vận chuyển trong 1 năm theo chếđộ lăm việc 1 ca/ngăy [giờ] (tính như F1-1 ở câc chương thiết kế phđn xưởng),

m - số ca lăm việc trong một ngăy đím,

Tc - thời gian vận chuyển [phút]. Tc được tính như sau:

Tc = Ttb + Tch + Td + Tn (7.10) với:

Ttb - thời gian trung bình của một lần xe đi về, Tch - thời gian trung bình của một lần chất hăng, Td - thời gian trung bình của một lần dỡ hăng,

Tn - thời gian nghỉ vì những lý do ngẫu nhiín (khoảng 10% Tc ở mỗi hănh trình).

Vi h thng vn chuyn 1 chiu:

Số lượng xe đẩy X2 được tính như sau: 2 1 1 0 2 . . 2. . . . .60 c x Q k T X X q k F m = = (7.11) b/ Xâc định s lượng cu trc Tính gn đúng:

Số lượng cầu trục có thể xâc định sơ bộ theo câch gần đúng như sau: - Ở phđn xưởng cơ khí: 1 cầu trục cho 40 ÷ 80 m chiều dăi nhịp nhă, - Ở phđn xưởng lắp râp: 1 cầu trục cho 30 ÷ 50 m chiều dăi nhịp nhă.

Tính theo s lượng hăng cn vn chuyn: Số lượng cầu trục C được tính: 1 . . . c c n i T C n F = (7.12) trong đó:

n - số lượng chi tiết cần vận chuyển trong 1 ca,

i - số lượng trung bình câc nguyín công cần vận chuyển của một chi tiết, n1 - số câc chi tiết trong 1 lần vận chuyển,

Fc - thời gian lăm việc thực tế của 1 cầu trục trong 1 ca sản xuất [phút].

Fc = F.k (7.13) với:

F - thời gian lăm việc danh nghĩa của cầu trục trong 1 ca, F = 420 ÷ 480 phút, k - hệ số xĩt đến thời gian ngừng vận chuyển để sửa chữa (k = 0,90).

Tc - thời gian vận chuyển [phút]. Tcđược tính như sau:

Tc = Ttb + Tch + Td + Tn (7.14) với:

Ttb - thời gian một lần vận chuyển, Ttbđược tính như sau: t b t b L T v = [phút] (7.15) với:

Ltb – quêng đường vận chuyển trung bình, [m],

v - vận tốc di chuyển trung bình của cầu trục (30 ÷ 80 m/ph).

Tch - thời gian chất, móc hăng vận chuyển, Td - thời gian dỡ, thâo hăng,

Tn - thời gian nghỉ vì những lý do ngẫu nhiín (khoảng 10% Tcở mỗi hănh trình). Riíng số lượng cầu trục ở phđn xưởng lắp râp có thể xâc định trín cơ sở tiến độ

lắp râp, thời gian lăm việc của cầu trục ở mỗi nguyín công lắp râp, v...v.

c/ Xâc định s lượng băng ti

Cơ sởđể xâc định lă tốc độ di chuyển vă năng suất của băng tải. Tốc độ của băng tải được tính bởi công thức: . 60. Q l v n = [m/phút] (7.16) hoặc: . l v n τ = [m/phút] (7.17)

trong đó:

Q – năng suất của băng tải [chi tiết/giờ],

l - bước treo tải hay bước có đặt hăng [m], n - số lượng chi tiết ở mỗi bước treo [chi tiết],

τ - nhịp lăm việc [phút].

Tốc độ của băng tải thường lă 1 ÷ 6 m/ph. Với sản phẩm nặng 30 ÷ 50 kg, v = 3 m/ph. Trong công thức tính toân người ta thường đưa thím phần dự trữ trín băng tải qua hệ số

tăng năng suất (lấy đến 5).

Với câc băng tải phục vụ cho bộ phận rửa sạch, sơn, sấy thì tốc độ của băng tải

được lấy theo chiều dăi đoạn lăm việc của buồng công tâc L [m] (buồng rửa, buồng sơn hoặc buồng sấy) vă thời gian công nghệ T0[phút] (phụ thuộc công việc):

0 L v T = [m/phút] (7.18) Trong một số trường hợp, việc tính toân số lượng băng tải có thể dựa văo năng suất của chúng (Q), với tốc độ (v), bước treo tải (l) vă số chi tiết ở mỗi bước treo (n) đê chọn trước: . .60 v n Q l = (7.19) Nếu năng suất cần vận chuyển lă Qvc thì số lượng băng tải sẽ lă:

Qvc B

Q

Một phần của tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất (Trang 106 - 109)