Tính toân diện tích vă bố trí mặt bằng phđn xưởng cơ khí

Một phần của tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất (Trang 58 - 65)

10.1. Tính toân diện tích phđn xưởng cơ khí

Như ta đê biết: phđn xưởng cơ khí thường có 4 bộ phận: bộ phận sản xuất, bộ phận phụ, bộ phận phục vụ vă bộ phận sinh hoạt. Mỗi bộ phận được xâc định theo những phương phâp khâc nhau.

Thông thường trong thiết kế phđn xưởng cơ khí, người ta ch tính toân din tích ca b

phn sn xut vă b phn phụ - gọi lă din tích chung, còn din tích phc vụ vă bộphn sinh hot được xâc định theo t l % của diện tích sản xuất hoặc tham khảo phần thiết kế công trình sinh hoạt của ngănh xđy dựng.

Tiếp theo chúng ta nghiín cứu hai phương phâp xâc định diện tích phđn xưởng thường được ứng dụng trong thực tế.

10.1.1 Xâc định chính xâc din tích phđn xưởng cơ khí

Phương phâp năy dựa trín cơ sởđê bố trí mặt bằng phđn xưởng (tức lă đê sắp đặt vị trí của câc mây móc, thiết bị, chỗ lăm việc, đường đi của thiết bị vận chuyển...) để xâc định kích thước của phđn xưởng, từđó tính được diện tích của phđn xưởng. Như vậy vic xâc định din tích ca phđn xưởng phi đi t xâc định kích thước vă din tích ca tng phn, tng khu vc nh trong phđn xưởng.

10.1.2 Xâc định din tích phđn xưởng theo din tích đơn v

Phương phâp năy được tiến hănh trín cơ sở đê biết số lượng mây đặt trong phđn xưởng vă diện tích đơn vị ta có thể tính toân được diện tích của phđn xưởng. Sau khi xâc định được diện tích phđn xưởng ta mới tiến hănh bố trí mặt bằng phđn xưởng.

Nếu ta gọi A lă diện tích phđn xưởng cần phải tính toân (m2) Cchọn lă số mây cần thiết cho phđn xưởng (chiếc) a lă diện tích đơn vị (m2/chiếc)

Ta có mối quan hệ sau :

A = Cchọn . a, [m2] (4.29) Trong công thức trín din tích đơn v a lă phn din tích trung bình ca phđn xưởng tính cho mt mây đặt trong phđn xưởng. Diện tích đợn vị lă một chỉ tiíu kinh tế - kỹ thuật dùng để đânh giâ việc sử dụng diện tích của phđn xưởng. Giâ trị của diện tích đơn vị a được cho theo kinh nghiệm trong câc sổ tay thiết kế xưởng tuỳ theo cỡ mây hoặc ngănh sản xuất. Ta có thể tham khảo một số trích dẫn ở bảng 4.8 vă 4.9

Bảng 4.8 Diện tích sản xuất đơn vị cho theo cỡ mây. CỠ MÂY Kích thước (dăi x rộng) hoặc trọng lượng (Tấn) của

mây Diện tích sản xuất đơn vị (m2) Bĩ Trung bình Lớn Rất lớn Đến 1500mm x 700mm Từ 1500 x 700 đến 3500 x 2000 hoặc đến 5 tấn Từ3500 x 2000 đến 5000 x 3000 hoặc 5 - 15 tấn Từ 5000 x 3000 đến 10000 x 5000 hoặc 15 - 40 tấn 10 - 12 15 - 25 30 -45 50 -150

Bảng 4.9 Diện tích đơn vị cho theo ngành sản xuất Ngănh sản xuất Diện tích sản xuất đơn vị (m2) Diện tích chung đơn vị (m2) Chế to ô tô ti trng 2,5- 4 tn : Phđn xưởng động cơ Phđn xưởng khung Phđn xưởng hộp số Chế to mây tin loi va Chế to mây phay ln Chế to mây măi tròn Chế to bi lăn 12 - 14 10 -12 10 -12 17 - 19 20 -22 16 - 20 13 - 15 20 - 21 19 - 20 16 24 - 28 30 - 35 25 - 30 20 - 24

Cần chú ý rằng: Nếu diện tích đơn vị lă din tích sn xut đơn vị thì diện tích tính được mới ch lă din tích sn xut của phđn xưởng. Nếu diện tích đơn vị lă din tích đơn v

chung thì diện tích tính được tính được lă din tích chung (tức gồm din tích sn xut vă din tích phụ)

10.2 Câc kích thước chủ yếu của phđn xưởng

Kích thước phđn xưởng thường được xâc định bằng bề rộng (L), bước cột (t) vă chiều cao (H) (xem hình 4.4).

Đó lă khoảng câch giữa hai hăng cột để cầu trục. Nói một câch khâc: b rng gian lă khong câch gia câc ct theo chiu ngang ca gian nhă.

Bề rộng gian được xâc định trín cơ sở bố trí câc thiết bị, phụ thuộc văo: - Kích thước chi tiết cần gia công.

- Kích thước câc mây vă thiết bị vận chuyển trong phđn xưởng.

Thường bề rộng gian được lấy bằng bội số của 6 (12, 18, 24, 36m...) đối với phđn xưởng sản xuất sản phẩm nhỏ thì có thể lấy lă bội số của 3. Ví dụ: L = 12, 15, 18 ...

Bề rộng gian được qui chuẩn theo loại phđn xưởng : - Phđn xưởng sản xuất sản phẩm loại nhỏ : L = 12m - Phđn xưởng sản xuất sản phẩm loại vừa : L = 12, 15, 18. - Phđn xưởng sản xuất loại nặng : L = 18, 21, 27, 30

Hình 4.4 Kích thước phđn xưởng 10.2.2 Bước ct t

Bước ct t lă khong câch gia câc ct theo chiu dc gian nhă. LK h’5 h’4 h’3 h’2 h’1

Bước cột t phụ thuộc văo vật liệu xđy dựng, kết cấu của nhă, tải trọng của nhă vă của cầu trục mă xâc định giâ trị. Thông thường t = 6m. Với kết cấu thĩp hoặc trường hợp không có cấu trúc có thể t = 9m hoặc t = 12m. Ngoăi ra còn có thể lấy t = 3,9m. Khoảng câch giữa câc cột theo chiều ngang vă dọc tạo thănh mạng lưới cột. (L x t).

10.2.2 Chiu cao ca phđn xưởng H

Chiu cao phđn xưởng lă khong câch t nn nhă đến mĩp dưới thp nht ca kết cu chu lc ca nhă.

Chiều cao H phụ thuộc văo kích thước của sản phẩm, văo chiều cao thiết bị đặt trong xưởng, kết cấu của cầu trục vă câc điều kiện vệ sinh, kỹ thuật. Giâ trị chiều cao H qui định lă bội số của 200 mm.

Từ hình 4.4 ta có :

H = H1 + h1 + h2 (4.30) H1 lă chiều cao từ nền nhă đến mặt đường ray của cầu trục, phụ thuộc văo kích thước sản phẩm vă chiều cao của thiết bị, ta có thể tính H1 như sau:

H1 = h’1 + h’2 + h’3 + h’4 + h’5 (4.31) h’1 lă chiều cao mây, nếu mây quâ thấp thì lấy h’1 = 2 m (cao hơn người).

h’2 lă khoảng câch từ mĩp dưới của sản phẩm vă điểm cao nhất của mây (0,5 - 1m). h’3 lă chiều cao lớn nhất của sản phẩm cần vận chuyển.

h’4 lă chiều cao câp giữ chi tiết, phụ thuộc sản phẩm cần vận chuyển (thường >1m). h’5 lă khoảng câch từ tđm móc cđu (ở vị trí cao nhất) đến mặt đường ray, có giâ trị

từ 0,5 - 1,6 m tuỳ thuộc kết cấu của cầu trục.

h1 lă độ cao của cầu trục, phụ thuộc văo tải trọng của cầu trục. Ví dụ : Q = 5 tấn thì h1 =1650 mm

Q = 10 tấn thì h1 =1800 mm Q = 15 tấn thì h1 = 2300 mm

h2 lă khoảng câch từ mĩp trín cầu trục đến mĩp dưới thấp nhất của kết cấu chịu lực (dầm mâi), giâ trị của h2≥ 100 mm

Câc kích thước phđn xưởng nói chung phi đảm bo sao cho 1 công nhđn lăm việc trong phđn xưởng ti thiu có được 14m3 không gian hoặc 4÷5 m2 din tích.

10.3. Câc phương phâp bố trí vị trí tương đối giữa phđn xưởng cơ khí vă lắp râp trong toă nhă. Mục đích việc bố trí vị trí tương đối giữa phđn xưởng cơ khí vă phđn xưởng lắp râp trong toă nhă nhằm :

- Tạo điều kiện thuận lợi cho quâ trình chế tạo vă lắp râp sản phẩm . - Rút ngắn được dđy chuyền sản xuất.

- Tiết kiệm diện tích mặt bằng.

Sau đđy ta nghiín cứu một số phương phâp bố trí cụ thể 10.3.1 Phương phâp b trí song song (hình 4.5)

10.3.1.1 Đặc đim phương phâp b trí song song

- Hướng đi văo của phôi liệu vă hướng ra của sản phẩm trùng nhau. Do đó khả năng lưu thông kĩm (thường lă chung một cổng), phôi liệu vă sản phẩm thường bị ùn lại.

- Câc chi tiết từ phđn xưởng cơ khí qua phđn xưởng lắp râp phải vận chuyển bằng tay, hoặc bằng xe mă không dùng được cầu trục

Kho phôi liệu

Phđn xưởng Cơ khí Kho trung gian Đường văo của phôi liệu

Phđn xưởng lắp râp Kho phôi liệu

Phđn xưởng Cơ khí

Kho trung gian Phđn xưởng lắp râp Đường văo của phôi liệu

Cầu trục

10.3.1.2 Phm vi s dng : phương phâp bố trí song song được sử dụng khi lượng sn phm sn xut íttrng lượng ca câc chi tiết, sn phm nhỏ.

10.3.2 Phương phâp b tríni tiếp (hình 4.6)

10.3.2.1 Đặc đim ca phương phâp năy :

- Câc chi tiết vận chuyển từ phđn xưởng cơ khí sang lắp râp có thể được tiến hănh bằng cầu trục. Nhưng vận chuyển sản phẩm dọc theo phđn xưởng lắp râp thì lại không sử dụng được cầu trục.

- Đường vận chuyển tương đối ngắn.

- Do cấu trúc nhă cửa giống nhau, bố trí nối tiếp nhau nín dễ mở rộng.

10.3.2.2 Phm vi s dng

Phương phâp năy được ứng dụng khi trng lượng của sản phẩm không ln, qui mô

phđn xưởng nh, trung bình. Đặc biệt khi chương trình sn xut chưa n định còn phi m

rng thím phđn xưởng.

10.3.3 Phương phâp b trí vuông góc nhau (hình 4.7)

10.3.3.1 Đặc đim phương phâp b trí vuông góc

- Câc chi tiết được chuyển từ cơ khí sang lắp râp bằng những cu trc quay hoặc nhờ

cu trc ca phđn xưởng cơ khí chy sang phđn xưởng lp râp. Bản thđn phđn xưởng lắp râp có cầu trục riíng để vận chuyển dọc theo phđn xưởng .

- Cả 2 phđn xưởng đều dùng cầu trục vận chuyển nín đê tận lượng vận chuyển trín không, tiết kiệm diện tích mặt bằng xưởng để sản xuất.

- Nhă cửa 2 phđn xưởng bố trí vuông góc với nhau, có kết cấu vă kích thước khâc nhau. Do đó cấu trúc nhă cửa phức tạp, khó mở rộng.

10.3.3.2 Phm vi ng dng ca phương phâp :

Vì về mặt dđy chuyền sản xuất lă tốt nhất, nhưng chi phí về xđy dựng tốn hơn hai phương phâp trín, do đó thường được sử dụng cho những phđn xưởng có qui mô ln vă trung bình, chương trình sn xut n định, trng lượng sn phm ln.

Hình 4.7 Phđn xưởng cơ khí vă lắp râp bố trí vuông góc 10.4 Bố trí mặt bằng phđn xưởng cơ khí

10.4.1 Phđn chia phđn xưởng cơ khí

Tuỳ thuộc văo đặc tính sản phẩm, qui trình công nghệ, dạng sản xuất vă phương phâp tổ chức sản xuất phđn xưởng cơ khí được chia thănh tng gian, b phn hoc đường dđy. Thông thường có 2 trường hợp sau :

- Trong dạng sản xuất hăng khi thường chia phđn xưởng cơ khí ra tng gian để gia công tng b phn. Mi gian li chia ra câc đường dđyđể gia công câc chi tiết khâc nhau của bộ phận. Ví dụ phđn xưởng động cơ ô tô có gian blốc - xilanh, gian trục khủy - trục cam. Trong gian trục khuỷ - trục cam có đường dđy gia công trục khuỷ, đường dđy gia công trục cam...

- Trong câc dạng sản xuất hăng lot, phđn xưởng cơ khí có thểđược chia ra tng gian hoc tng b phn để gia công câc kiu chi tiết khâc nhau hoặc những loại chi tiết có kích thước khâc nhau. Ví dụ trong phđn xưởng cơ khí sản xuất mây tiện có câc gian gia công trục, gian gia công bạc, gian gia công hộp ... hoặc có bộ phận gia công chi tiết lớn, bộ phận gia công chi tiết nhỏ ...

10.4.2 Câc phương phâp b trí mâytrong phđn xưởng cơ khí

Có hai phương phâp bố trí mây trong phđn xưởng :

10.4.2.1 B trí theo loi mây

Trong phương phâp năy, mây được đặt theo từng loại có cùng tính chất gia công. Có nơi còn gọi phương phâp năy năy lă đặt theo nhóm mây. Khi bố trí theo nhóm mây cần chú ý câc điểm sau :

- Câc nhóm mây cần sắp đặt theo trình tự tổng quât để gia công đa số câc chi tiết điển hình. Ví dụ : chi tiết điển hình có dạng tấm thì mây nín đặt theo thứ tự : băn lấy dấu, mây phay giường, mây băo giường, mây khoan, mây măi phẳng...

- Mỗi nhóm mây nín chia thănh nhng nhóm nhỏ có tính năng gần nhau vă đặt thănh

cm.

- Đặt mây sao cho tận lượng sử dụng hết khả năng của cầu trục. Câc mây lớn vă câc mây gia công câc chi tiết lớn nín đặt dưới tầm hoạt động của cầu trục.

Kho phôi liệu Phđn xưởng Cơ khí

Kho trung gian

10.4.2.2 B trí mây theo th t câc nguyín công

Dựa văo qui trình công nghệ, đặt mây để gia công liín tục câc chi tiết theo một đường đi suốt.

Phương phâp năy ứng dụng trong sản xuất hăng khối vă hăng loạt lớn, trong tổ chức sản xuất theo dđy chuyền.

10.4.3 Nhng đim cn chú ý khi đặt mây văo mt bng phđn xưởng trong bn thiết kế

+ Câc mây được ký hiệu bằng những hình hình học theo tỉ lệ nhất định, thường lấy tỉ lệ 1:100, 1:200. Những hình hình học năy có chú ý đến kích thước lớn nhất của mây, giới hạn chuyển động xa nhất của mây, phần nhô ra xa nhất của phôi. Câc ký hiệu có thể tham khảo trong sổ tay thiết kế xưởng.

+ Vị trí đứng lăm việc của công nhđn được biểu diễn bằng 1 vòng tròn ¯ 500 mm vẽ theo tỷ lệ, phần để trống biểu thị mặt, phần gạch biểu thị lưng của người công nhđn (xem hình 4.8)

Hình 4.8 Biểu diễn vị trí đứng lăm việc của công nhđn

+ Phải đảm bảo những khoảng câch cần thiết để công nhđn lăm việc, thao tâc thuận lợi, an toăn, có đủ chỗđưa chi tiết văo vă lấy chi tiết ra.

+ Không nín bố trí công nhđn đứng lăm việc nhìn ra đường câi, vườn hoa nơi đông người đi lại.

+ Câc mây chính xâc cần bố trí xa chỗ có va đập, rung động, bụi bặm. Nín bố trí thănh khu vực hoặc phòng riíng.

10.4.4 Nhng kích thước c th khi b trí mây

∗ Tuỳ thuộc văo cỡ mây mă khong câch gia câc mây, gia mây vi tường, gia mây vi ct có khâc nhau. Có thể tham khảo câc trường hợp hình 4.9 vă bảng 4.10

Đường đi 80 0 50 0 T620

Hình 4.9 Kích thước bố trí mây

Bảng 4.10 Khoảng câch giữa câc mây, giữa mây vă tường, giữa mây vă cĩt

Giâ trị khoảng câch theo cỡ mây (mm) Khoảng câch Đ ế n 1 8 0 0 x 8 0 0 Đ ế n 4 0 0 0 x 2 0 0 0 Đ ế n 8 0 0 0 x 4 0 0 0 Đ ế n 1 6 0 0 0 x 6 0 0 0

Kích thước giữa câc mây khi bố trí đối diện nhau : a (theo chiều ngang)

700 900 1500 2000 Kích thước giữa câc mây khi bố trí đối diện nhau : b

Một phần của tài liệu Thiết kế dây chuyền sản xuất (Trang 58 - 65)