9.1 Câc loại công nhđn cân bộ
Công nhđn vă cân bộ của phđn xưởng cơ khí được phđn ra câc loại sau:
- Công nhđn sản xuất : gồm công nhđn trực tiếp đứng mây vă công nhđn nguội.
- Công nhđn phụ : như công nhđn điều chỉnh mây, công nhđn vận chuyển, công nhđn măi dụng cụ, công nhđn sửa chữa...
Cả hai loại công nhđn sản xuất vă công nhđn phụđược gọi chung lă công nhđn. - Nhđn viín phục vụ gồm những người quĩt dọn phoi, trực điện thoại, thông tin liín lạc...
- Cân bộ kỹ thuật vă nhđn viín văn phòng, kế toân. 9.2 Tính số lượng công nhđn sản xuất vă bậc thợ bình quđn
9.2 1 Tính số lượng công nhđn đứng mây
Số lượng công nhđn đứng mây được tính theo câc phương phâp sau:
9.2.1.1 Tính số công nhđn đứng mây theo thời gian cần thiết để chế tạo sản phẩm:
Phương phâp năy được ứng dụng cho tất cả câc phương phâp thiết kế nếu ta biết được thời gian cần thiết để chế tạo sản phẩm hoặc biết số giờ - người cần thiết để chế tạo một tấn (hoặc một chiếc) sản phẩm
• Khi biết thời gian cần thiết để chế tạo sản phẩm: ta sử dụng công thức dưới đđy để tính: RM = C C tinh S F T . , [người] (4.22) Trong đó: RM lă số công nhđn đứng mây của 1 loại mây năo đó (người)
Fc lă thời gian lăm việc thực tế của 1 công nhđn trong 1 năm (giờ/năm)
Fc = (365 − 104 − n − f) 8.kc (4.23) n lă số ngăy nghỉ lễ, nghỉ tết hăng năm. Ở ta, hiện nay n = 8
f lă số ngăy nghỉ phĩp hăng năm
kc lă hệ số kểđến thời gian nghỉ việc bất thường do ốm đau, họp hănh, công tâc đột suất. Hệ số kc căn cứ văo điều kiện lăm việc, điều kiện sức khỏe của công nhđn để xâc định. Thường đối với công nhđn lăm việc ở phđn xưởng cơ khí, lắp râp, dụng cụ, sửa chữa có thể lấy kc = 0,91.
Sc lă hệ số đứng nhiều mây, xĩt đến khả năng của người công nhđn có thể một lúc điều khiển được nhiều mây. Sc phụ thuộc văo trình độ tựđộng hoâ vă cơ khí hoa của nhă mây
+ Với câc loại mây vạn năng lấy Sc =1
+ Với mây tiện nhiều dao, mây bân tựđộng, mây phay lớn, lấy Sc=1,5 ~ 2 + Với mây bân tựđộng nhiều trục chính, lấy Sc = 1,2 ~ 1,5
+ Mây tựđộng một trục, mây băo răng côn, lấy Sc = 3 ~ 4 + Mây xọc răng, mây lăn răng, lấy Sc = 4 ~ 5
Ttính lă tổng thời gian tính toân cần thiết để gia công tất cả câc chi tiết trín loại mây đó (giờ)
Cần chú ý rằng : trong công thức tính RM ở trín nếu muốn tính số lượng công nhđn đứng một loại mây năo đó với 1 bậc thợ nhất định (ví dụ cần tính số thợ tiện bậc 3) thì Ttính phải lă thời gian tính toân để gia công tất cả câc chi tiết trín mây đó với trình độ thợ tương ứng
• Khi biết thời gian dưới dạng giờ - người cần thiết để chế tạo 1 tấn hoặc 1 chiếc sản phẩm
Trong trường hợp năy, số công nhđn đứng mây cần thiết của tất cả câc loại được tính theo công thức sau :
c c M S F t Q R . . = , [người] (4.24) Trong đó RM lă số công nhđn đứng mây cần thiết của tất cả câc loại
Q lă sản lượng hăng năm sản phẩm cần phải gia công (tấn/năm, chiếc/năm) t lă số giờ - người cần thiết để gia công 1 tấn hoặc một chiếc sản phẩm, t cho
trong sổ tay thiết kế xưởng. Fc vă Sc như trín
9.2.1.2 Tính số công nhđn đứng mây theo số mây cần thiết đê chọn
Theo phương phâp năy, số công nhđn đứng mây được tính bằng công thức sau :
c c z chon M S F C m F R . . . . 1 , 1 η = , [người] (4.25) Trong đó RM lă số công nhđn đứng một loại mây năo đó
F1,1 lă thời gian lăm việc thực tế của một mây trong 1 năm với chếđộ 1 ca m lă số ca lăm việc trong 1 ngăy đím
ηz lă hệ số tải trọng của mây đó. Trong trường hợp không biết chính xâc có thể lấy ηz = 0,85
Cchọn, Fc vă Sc như trín
Trong cả ba phương phâp tính ở trín, RM có thể lă số lẻ, ta phải qui tròn thănh số nguyín theo nguyín tắc 0,5. Nếu số lẻ < 0,5 ta bỏ đi vă tăng bậc cho người thợ cuối cùng, nếu số lẻ > 0,5 thì tăng lín 1 đơn vị vă có thể giảm bậc của người thợ cuối cùng.
9.2.2 Tính số lượng công nhđn nguội
Thông thường số công nhđn nguội được tính theo tỷ lệ phần trăm (%) của số lượng công nhđn đứng mây vă phụ thuộc văo dạng sản xuất của phđn xưởng. Ví dụ :
- Dạng sản xuất đơn chiếc, loạt nhỏ, công nhđn nguội trong phđn xưởng cơ khí lấy khoảng 3-5 % số công nhđn đứng mây
- Dạng sản xuất loạt lớn vă hăng khối số công nhđn nguội lấy khoảng 1- 3 % số công
nhđn đứng mây
Cần chú ý rằng, số công nhđn nguội được lấy như trín lă công nhđn sản xuất trực tiếp tham gia văo quâ trình gia công câc chi tiết (lăm những công việc mă mây không lăm được).
9.2.3 Tính bậc thợ bình quđn 9.2.3.1 Khâi niệm
Trong việc tính toân số lượng công nhđn sản xuất, ta còn cần phải tính bậc thợ bình quđn trong phđn xưởng. Bậc thợ bình quđn lă bậc thợ tượng trưng dùng đểđânh giâ trình độ
lănh nghề của một loại thợ hoặc tất cả câc loại thợ trong phđn xưởng. Bậc thợ bình quđn có thể lă số chẵn hoặc số lẻ. Tính được bậc thợ bình quđn không những có thể đânh giâ được
trình độ chuyín môn của công nhđn trong phđn xưởng, có thể biết được mức độ tựđộng hoâ vă cơ giới hoâ của phđn xưởng ; mă còn biết được lương công nhđn sản xuất trung bình trong mỗi giờ, mỗi thâng mă nhă mây phải trả.
9.2.3.2 Nguyín tắc tính bậc thợ bình quđn
Qui đổi tất cả câc bậc ra bậc 1 bằng câch nhđn số lượng công nhđn ở bậc qui đổi với hệ số quan hệ tiền lương (hệ số cấp bậc tiền lương). Sau đó đem chia số công nhđn đê qui đổi ra bậc 1 cho tổng số lượng công nhđn thực tếở tất cả câc bậc hiện có ta sẽđược hệ số quan hệ tiền lương bình quđn. Dựa văo hệ số quan hệ lương đê biết hoặc dựa văo đồ thịđể suy ngược lại bậc thợ bình quđn
9.2.3.3 Trình tự tính toân bậc thợ bình quđn
Để xâc định bậc thợ bình quđn cho toăn phđn xưởng, ta cần tiến hănh câc bước theo trình tự sau đđy
1/ Xâc định hệ số quan hệ lương (qi)
Hệ số quan hệ lương lă số liệu so sânh mức chính lệch giữa lương một bậc thợ bất kỳ với lương bậc thợ 1. Vì mỗi ngănh sản xuất có thang lương khâc nhau, nín hệ số quan hệ lương giữa câc ngănh cũng khâc nhau.
Để thấy rõ câch xâc định hệ số quan hệ lương ta xĩt ví dụ sau:
Một ngănh nghề có lương thợ bậc 1 lă 250.000 đồng, lương thợ bậc 2 lă 290.000 đồng, lương thợ bậc 3 lă 340.000 đồng, lương thợ bậc 4 lă 400.000 đồng, lương thợ bậc 5 lă 470.000 đồng, lương thợ bậc 6 lă 550.000 đồng, lương thợ bậc 7 lă 630.000 đồng. Ta lập được bảng hệ số quan hệ tiền lương như bảng 4.7 Bảng 4.7 Ví dụ về hệ số quan hệ lương Bậc thợ 1 2 3 4 5 6 7 Hệ số quan hệ lương qi 1 1,16 1,36 1,6 1, 88 2,2 2,52
Từ bảng 4.7 ta dễ dăng xđy dựng được đồ thị quan hệ giữa bậc thợ vă hệ số quan hệ lương (hình 4.3). Bằng đồ thị nếu xâc định được hệ số quan hệ lương trung bình qtb ta sẽ tìm được bậc thợ trung bình. (ví dụ ta tính được qtb = 1,75 thì nhờ đồ thị hình 4.3, ta sẽ tìm được bậc thợ bình quđn lă 4,5)
2/ Qui đổi số lượng thợ câc bậc về số thợ bậc 1:
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 1 2 3 4 5 6 7 Series1 1, 75 4 , 5 Bậc thợ H ệ s ố q u an h ệ l ươ n g Hình 4.3 1,7 5
Bằng câch nhđn số công nhđn bậc bất kỳ năo đó với hệ số quan hệ lương tương ứng ta sẽ nhận được số lượng công nhđn của bậc đó đê được qui đổi về bậc 1.
RMi qđ = RMi .qi (4.26) trong đó RMi qđ lă số thợ bậc i đê qui đổi về bậc 1
R lă sMi ố thợ bậc i
qi lă hệ số quan hệ lương ở bậc i
Tiến hănh như thế cho tất cả câc bậc thợ vă câc loại thợ (tiện, phay, băo...) vă cộng lại ta sẽ nhận được số thợ qui đổi về bậc 1 của toăn phđn xưởng :
Σ = đ q M R Σ i M R qđ (4.27)
3/ Tính hệ số quan hệ lương trung bình của từng loại vă toăn phđn xưởng Hệ số quan hệ lương trung bình (qtb) được xâc định bằng công thức sau:
qtb = ∑ ∑ M Mqd R R (4.28)
qtb lă hệ số quan hệ lương trung bình từng loại thợ hoặc toăn phđn xưởng ΣRMqđ lă số lượng thợđê qui đổi về bậc 1 của từng loại thợ hoặc toăn phđn xưởng ΣRM lă số lượng thợ tất cả câc bậc của từng loại thợ hoặc toăn phđn xưởng. 4/ Xâc định bậc thợ trung bình
Sau khi xâc định đựoc hệ số quan hệ lương trung bình, dựa văo đồ thị quan hệ bậc thợ - hệ số quan hệ lương, ta dễ dăng suy được bậc thợ trung bình của từng loại hoặc toăn phđn xưởng
9.2.3.4 Ví dụ tính toân cụ thể:
Một phđn xưởng cơ khí có 125 công nhđn sản xuất gồm có 75 thợ tiện (10 thợ bậc 2, 30 thợ bậc 3, 25 thợ bậc 4, 10 thợ bậc 5) vă 50 thợ phay (5 thợ bậc 2, 10 thợ bậc 3, 20 thợ bậc 4, 15 thợ bậc 5). Hêy xâc định bậc thợ trung bình của thợ tiện, thợ phay vă toăn bộ phđn xưởng với giả sử lă mức lương của thợ theo ví dụở phần 9.2.3.3 (1/) ở trín
Ta tiến hănh theo câc bước sau: - Lập bảng hệ số quan hệ lương
Tiến hănh nhưở ví dụ ở phần 9.2.3.3 (1/) ở trín vă lập được bảng hệ số quan hệ lương như bảng 4.7 - Qui đổi về thợ bậc 1 RMqđ(tiện) = 10.1,16 + 30.1,36 + 25.1,6 + 10.1,88 = 111,2 RMqđ(phay) = 5.1,16 + 10.1,36+ 20.1,6 + 15.1,88 = 79,6 RΣ Mqđ = 111,2 + 79,6 = 190,8 - Tính hệ số quan hệ lương trung bình
qtb(tiện) = 111,2/75 = 1,48 qtb(phay) = 79,6 / 50 = 1,59 qtbpx = 190,8 / 125 = 1,53
- Xâc định bậc thợ bình quđn: dựa văo đồ thị hình 4.3 trín ta có Bậc thợ tiện trung bình 3,49
Bậc thợ phay trung bình 3,95
Bậc thợ trung bình của cả phđn xưởng 3,52.
Trong thiết kế nhă mây cơ khí, số công nhđn phụ, nhđn viín phục vụ, cân bộ kỹ thuật vă nhđn viín hănh chính được xâc định theo tỷ lệ % của số công nhđn sản xuất. Ta có thể tham khảo câc số liệu sau đđy:
9.3.1 Số công nhđn phụ:
Tùy thuộc văo dạng sản xuất, trình độ chuyín môn hoâ, tự động hoâ của phđn xưởng mă tỷ lệ công nhđn phụ so với công nhđn sản xuất có khâc nhau
+ Ở dạng sản xuất hăng loạt: 18 - 20% + Dạng sản xuất hăng khối: 35 - 50% + Sản xuất dđy chuyền: 40 - 50% + Sản xuất tựđộng: 60% 9.3.2 Số nhđn viín phục vụ :
Trong phđn xưởng cơ khí, nhđn viín phục vụ chiếm khoảng 2 - 3% công nhđn nói chung (cả công nhđn sản xuất vă công nhđn phụ)
9.3.3 Số lượng kỹ sư vă cân bộ kỹ thuật
Trong phđn xưởng cơ khí số kỹ sư vă cân bộ kỹ thuật chiếm khoảng 10-13% tổng số công nhđn nói chung (kể cả công nhđn sản xuất lẫn công nhđn phụ).
9.3.4 Số nhđn viín hănh chính, văn phòng chiếm khoảng 4-5% tổng số công nhđn nói chung của phđn xưởng cơ khí.
Cần phải nhấn mạnh rằng, trong thực tếở nước ta có nhiều nơi những tỷ lệ trín không đảm bảo hoặc vượt quâ. Tất nhiín để đảm bảo hoạt động của câc bộ phận đựơc đồng bộ, ta cần cố gắng giải quyết những trường hợp bất hợp lý gđy ra những lêng phí nhđn lực, lêng phí thời gian. Tuy vậy không thể thoât ly khỏi hoăn cảnh thực tế, do đó người thiết kế phải suy nghĩ cđn đối một câch tốt nhất trong điều kiện cho phĩp.