Tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân phúc lâm (Trang 42 - 52)

2.3.3.1. Quản lý và sử dụng vốn cố định 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

46.16% 44.03% 43.79%

53.84% 55.97% 56.21%

33

Bảng 2.4. Cơ cấu vốn cố định

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh

2012/2011 So sánh 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) I. Tài sản cố định 67.856.302.253 93,29 81.847.045.887 95,22 210.244.408.428 98,27 13.990.743.634 20,62 128.397.362.541 156,87 1. Nguyên giá 43.187.055.213 59,37 41.822.998.830 48,65 80.812.090.802 37,77 (1.364.056.383) (3,16) 38.989.091.972 93,22 2. Giá trị hao mòn lũy kế (8.807.960.731) (12,11) (9.011.555.286) (10,48) (11.141.451.285) (5,21) (203.594.555) 2,31 (2.129.895.999) 23,64 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 33.477.207.771 46,02 49.035.602.343 57,05 129.950.164.272 60,74 15.558.394.572 46,47 80.914.561.929 165,01 II. Tài sản cố định khác 4.883.767.111 6,71 4.111.633.686 4,78 3.709.805.911 1,73 (772.133.425) (15,81) (401.827.775) (9,77) Tổng cộng 72.740.069.364 100 85.958.679.573 100 213.954.214.339 100 13.218.610.209 18,17 127.995.534.766 148,90 (Nguồn: Phòng Kế toán)

34 Qua bảng ta thấy:

Tổng tài sản cố định của doanh nghiệp tăng qua 3 năm. Năm 2012 tăng 13.218.610.209 đồng, ứng với tỷ lệ 18,17% so với năm 2011. Năm 2013 tăng mạnh 127.995.534.766 đồng, ứng với tỷ lệ 148,90% so với năm 2012.

Tài sản cố định hữu hình của công ty chiếm phần lớn trong tổng tài sản cố đinh. TSCĐ hữu hình này bao gồm: máy móc, thiết bị, máy vi tính,… và nhiều máy móc phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Với hoạt động chủ yếu là kinh doanh xăng dầu, gas hóa lỏng và các sản phẩm hóa dầu thì TSCĐ hữu hình chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng TSCĐ của doanh nghiệp. Cụ thể là năm 2011 TSCĐ hữu hình chiếm 93,29%, năm 2012 chiếm 95,22% và năm 2013 chiếm 98,27%. Giá trị của TSCĐ hữu hình cũng tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 13.990.743.634 đồng, ứng với tỷ lệ 20,62% so với năm 2011. Năm 2012 tăng 128.397.362.541 đồng, ứng với tỷ lệ 156,87%. Điều này chứng tỏ DN đã cố gắng tập trung đổi mới trang thiết bị để phục vụ cho quá trình kinh doanh.

Tình hình trích khấu hao TSCĐ tại Doanh nghiệp:

Hàng năm Doanh nghiệp tư nhân Phúc Lâm sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng để tính khấu hao cho các loại TSCĐ.

Mức khấu hao hàng năm của TSCĐ =

Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thanh lý ước tính

Thời hạn sử dụng hữu ích của TSCĐ

Qua bảng trên ta thấy:

Nguyên giá máy móc thiết bị hàng năm của công ty tăng giảm không đều qua ba năm. Cụ thể: Năm 2011, nguyên giá máy móc thiết bị đạt 43.187.055.213 đồng, nhưng đến năm 2012 giảm chỉ còn 41.822.998.830 đồng, ứng với tỷ lệ giảm 3,16%. Đặc biệt, năm 2013 lại tăng cao 80.812.090.802 đồng, ứng với số tuyệt đối là 38.989.091.972 đồng (tăng 93,22%) so với năm 2012. Điều này cho thấy doanh nghiệp cũng đã có sự đầu tư vào máy móc thiết bị. Song song với sự tăng lên của nguyên giá khấu hao TSCĐ cũng tăng lên, chỉ tiêu này tăng để đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Tuy nhiên, để thấy được năng lực còn lại của TSCĐ doanh nghiệp, ta tính hệ số hao mòn TSCĐ:

35

Bảng 2.5. Hệ số hao mòn TSCĐ

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

1. Số khấu hao lũy kế của TSCĐ ở thời điểm đánh giá 8.807.960.731 9.011.555.286 11.141.451.285 2. Tổng TSCĐ ở thời điểm đánh giá 72.740.069.364 85.958.679.573 213.542.214.339 Hệ số hao mòn TSCĐ = (1)/(2) 0,12 0,10 0,05 (Nguồn: Phòng Kế toán) Qua bảng ta thấy:

Hệ số hao mòn TSCĐ giảm qua các năm. Năm 2011 đạt 0,12, năm 2012 giảm xuống còn 0,10; tới năm 2013 giảm chỉ còn 0,05. Hệ số hao mòn thấp chứng tỏ TSCĐ của doanh nghiệp còn mới. Nhưng doanh nghiệp vẫn nên có các biện pháp để tăng cường đầu tư và sửa chữa TSCĐ.

36

2.3.3.2. Quản lý và sử dụng vốn lưu động

Bảng 2.6. Cơ cấu vốn lưu động

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012

Tương đối Tuyệt đối

(%) Tương đối

Tuyệt đối (%) I. Tiền và tương

đương tiền 13.293.304.007 27.153.049.928 8.218.326.389 13.859.745.921 104,26 (18.934.723.539) (69,73) II. Các khoản đầu

tư tài chính NH 0 0 66.359.120.495 0 0 66.359.120.495 0

III. Các khoản phải

thu NH 105.378.230.747 142.198.330.841 161.821.760.802 36.820.100.094 34,94 19.623.429.961 13,80 IV. Hàng tồn kho 13.859.846.744 16.741.705.091 45.845.015.230 2.881.858.347 20,79 29.103.310.139 173,84 V. Tài sản ngắn hạn khác 25.624.841.433 33.963.970.130 60.898.908.360 8.339.128.697 32,54 26.934.938.230 79,30 Tổng vốn lưu động 158.156.222.931 220.057.055.990 343.143.131.276 61.900.833.059 39,14 123.086.075.286 55,93 (Nguồn: Phòng kế toán)

37 Dựa vào bảng trên ta thấy:

Tổng vốn lưu động tăng qua các năm lần lượt từ năm 2011 đến 2013 là: 158.156.222.931 đồng, 220.057.055.990 đồng, 343.143.131.276 đồng.

Hàng tồn kho tăng mạnh. Năm 2011 là 13.859.846.744 đồng, năm 2012 là 16.741.705.091 đồng, năm 2013 là 45.845.015.230 đồng.

Khoản phải thi tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 36.820.100.094 đồng, ứng với tỷ lệ 34,94% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 19.623.429.961 đồng, ứng với tỷ lệ 13,80% so với năm 2012.

Tài sản ngắn hạn khác tăng mạnh. Năm 2012 tăng 8.339.128.697 đồng, ứng với tỷ lệ 32,54% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 26.934.938.230 đồng, ứng với tỷ lệ 79,30% so với năm 2012.

Nhưng tiền và các khoản tương đương tiền tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2012 tăng 13.859.745.921 đồng, ứng với tỷ lệ 104,26% so với năm 2011. Năm 2013 lại giảm mạnh, cụ thể giảm 13.859.745.921 đồng, ứng với tỷ lệ giảm 69,73% so với năm 2012.

Ta thấy vốn lưu động của doanh nghiệp tăng chủ yếu là do các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho, tài sản ngắn hạn khác tăng, còn tiền và tương đương tiền giảm.

Như vậy, có thể thấy quy mô vốn lưu động của doanh nghiệp đang ngày càng được mở rộng. Sự gia tăng giá trị vốn lưu động là do hầu hết giá trị của các khoản mục tài sản ngắn hạn đều tăng lên, trừ tiền và tương đương tiền giảm. Về cơ cấu phân bổ vốn lưu động của doanh nghiệp chưa hợp lý. Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất chứng tỏ doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn rất lớn. Trong năm tới, doanh nghiệp cần có các biện pháp để giảm các khoản phải thu ngắn hạn trong cơ cấu vốn lưu động.

Tình hình quản lý vốn bằng tiền

Biểu đồ 2.2. Tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp từ năm 2011-2013

Đơn vị tính: Đồng

(Nguồn: Phòng Kế toán)

13.293.304.007

27.153.049.928

8.218.326.389

38

Bảng 2.7. So sánh cơ cấu vốn bằng tiền của Doanh nghiệp

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu

So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tuyệt đối Tương đối

(%) Tuyệt đối Tương đối (%) 1. Tiền mặt - - - - 2. Tiền gửi NH 13.859.745.921 104,26 (18.934.723.539) (69,73) (Nguồn: Tự tính toán) Qua bảng ta thấy:

Tiền và các khoản tương đương tiền là một bộ phận cấu thành của VLĐ. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, mọi doanh nghiệp luôn có một số vốn tiền tệ nhất định để dự trữ và đáp ứng một số nhu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm nguyên vật liệu, thanh toán các chi phí cần thiết, chi phí bất thường... nó còn tạo cho doanh nghiệp thu được chiết khấu trên mua hàng thanh toán đúng kỳ hạn, làm tăng khả năng thanh toán của doanh nghiệp.

Tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2012 tăng 104,26% (tăng 13.859.745.921 đồng) so với năm 2011, năm 2013 lại giảm còn 13.859.745.921 ứng với 69,73% so với năm 2012.

Vốn bằng tiền ổn định qua các năm ở mức 75.700.000.000 đồng. Tình hình quản lý các khoản phải thu:

Biểu đồ 2.3. Các khoản phải thu của doanh nghiệp năm 2011-2013

Đơn vị tính: Triệu Đồng (Nguồn: Phòng Kế toán) 30.777.885 36.012.078 51.639.162 68.686.218 68.765.920 105.257.072 5.914.128 5.085.456 6.064.459

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

39

Bảng 2.8. So sánh cơ cấu các khoản phải thu của DN

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu

So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012

Tuyệt đối Tương

đối (%) Tuyệt đối

Tương đối (%) 1. Phải thu khách hàng 5.234.192.823 17,01 15.627.083.978 43,39 2. Trả trước cho người bán 79.702.000 0,12 36.491.152.527 53,07 3.Các khoản phải thu khác (828.671.965) (14,01) 979.003.692 19,25 Các khoản phải thu NH 36.820.100.094 34,94 19.623.429.961 13,80

(Nguồn: Tự tính toán)

Qua bảng ta thấy:

Các khoản phải thu của DN có xu hướng tăng. Năm 2012 tăng 36.820.100.094 đồng, ứng với tỷ lệ 34,94% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 19.623.429.961 đồng ứng với tỷ lệ 13,80% so với năm 2012.

Khoản phải thu khách hàng tăng qua các năm. Cụ thể là: năm 2012 tăng 5.234.192.823 đồng, ứng với 17,01% so với năm 2011. Năm 2013 tăng mạnh, tăng 43,39% (tăng 15.627.083.978 đồng) so với năm 2012. Đây là một điều bất lợi cho DN nó chứng tỏ DN đã và đang ngày càng bị chiếm dụng vốn nhiều hơn. Hơn thế nữa, điều này sẽ dẫn đến việc DN tạm thời thiếu VLĐ để tiến hành hoạt động kinh doanh, muốn đảm bảo cho quá trình SXKD của mình được lien tục đòi hỏi DN phải đi vay vốn, phải trả lãi trong khi đó số tiền khách hàng nợ thì thường DN không thu được lãi. Đây là một trong những vấn đề đòi hỏi DN cần quan tâm quản lý chặt hơn tránh tình trạng không tốt như: nợ khó đòi, nợ không có khả năng trả, rủi ro kinh doanh, rủi ro tài chính…

Các khoản trả trước cho người bán có xu hướng tăng lên. Nhưng năm 2013 tăng rõ rệt 36.491.152.527 đồng ứng với tỷ lệ 53,07% so với năm 2012.

Các khoản phải thu khác tăng giảm không đều qua các năm. Năm 2012 giảm 828.671.965 đồng, ứng với tỷ lệ giảm 14,01%. Nhưng đến năm 2013 lại tăng lên tăng 979.003.692 đồng, ứng với tỷ lệ tăng 19,25% so với năm 2012.

40 Hàng tồn kho

Bảng 2.9. Cơ cấu hàng tồn kho của DN

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%)

1. Nguyên liệu, vật liệu 6.611.721.275 7.828.651.573 24.524.357.157 1.216.930.298 18,40 16.695.705.584 213,26

2. Công cụ dụng cụ 1.233.571.675 2.244.246.576 11.312.345.679 1.010.674.901 81,93 9.068.099.103 404,06

3. Chi phí sản xuất kinh

doanh dở dang 6.014.553.794 6.668.806.942 10.008.312.394 654.253.148 10,88 3.339.505.452 50,08 Hàng tồn kho 13.859.846.744 16.741.705.091 45.845.015.230 2.881.858.347 20,79 29.103.310.139 173,84

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Qua bảng ta thấy:

Hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 20,79% (tăng 2.881.858.347 đồng) so với năm 2011. Năm 2013 tăng 173,84% (tăng 29.103.310.139 đồng) so với năm 2012.

Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 10,88%, tới năm 2013 tiếp tục tăng 50,08% (tăng

41

Bảng 2.10. Nguồn tài trợ vốn lưu động

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu 2011 2012 2013

1. Nợ ngắn hạn 120.093.446.294 167.769.846.946 287.987.968.456 2. Hàng tồn kho 13.859.846.744 16.741.705.091 45.845.015.230 3. Các khoản phải thu 105.378.230.747 142.198.330.841 161.821.760.802

4. Hàng tồn kho và

các khoản phải thu 119.238.077.491 158.940.035.932 207.666.776.032 5. Nhu cầu VLĐ

thường xuyên (4-1) (855.368.803) (8.829.811.014) (80.321.192.424)

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Qua bảng ta thấy:

Hàng tồn kho của doanh nghiệp tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 21% (tăng 2.881.858.347 đồng) so với năm 2011. Năm 2013 tăng 174% (tăng 29.103.310.139 đồng) so với năm 2012. Các khoản phải thu ngắn hạn tăng qua các năm. Năm 2012 tăng 36.820.100.094 đồng, ứng với tỷ lệ 35% so với năm 2011. Năm 2013 tăng 19.623.429.961 đồng ứng với tỷ lệ 014% so với năm 2012. Nợ ngắn hạn tăng qua các năm. Nhu cầu VLĐ thường xuyên của doanh nghiệp trong ba năm đều âm ( <0), điều đó có nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để để tài trợ nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của doanh nghiệp. Doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ nhu cầu kinh doanh.

Trên đây là những đánh giá sơ qua về cơ cấu vốn kinh doanh và nguồn tài trợ vốn. Để thấy được hiệu quả sử dụng vốn của Doanh nghiệp như thế nào ta đi vào phân tích cái chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.

42

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân phúc lâm (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)