d) Khiếu nại do quy hoạch treo mà người dõn khụng được cấp giấy chứng nhận
3.3.3.5. Tồn tại trong ý thức, trỏch nhiệm chấp hành phỏp luật của một bộ phận nhõn dõn
phận nhõn dõn
Nhà nước ta đó cú một số biện phỏp tớch cực nhằm bảo đảm quyền lợi để động viờn khuyến khớch cụng dõn phỏt huy quyền khiếu nại, tố cỏo. Trong thực tế quyền này vẫn chưa được đảm bảo vỡ cú sự tồn tại hạn chế trong việc giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cỏo ở nhiều cơ quan cú thẩm quyền ở nhiều vụ việc cụ thể trờn địa bàn gõy ảnh hưởng rất tiờu cực đến ý thức trỏch nhiệm của họ. Vỡ vậy, hành vi tố cỏo chớnh danh rất ớt cú mà phổ biến chủ yếu là “nặc danh” mà loại đơn thư này phỏp luật quy định khụng xem xột. Trong thực tế cú rất nhiều trường hợp cụng dõn biết hành vi tham
nhũng hoặc VPPL khỏc, nhưng họ khụng đủ dũng cảm đứng ra phản ỏnh vỡ nhiều lý do như: thiếu hiểu biết, khụng cú chứng cứ cụ thể, sợ trả thự, trựm ỳm trự dập, sợ bao che, chạy tội,... trong khi họ cũng chẳng được gỡ.
Hành vi tố cỏo diễn ra phổ biến tại địa phương phần nhiều là đối tượng người bị xõm phạm về quyền lợi cỏ nhõn. Do thiếu hiểu biết về phỏp luật nờn một số cụng dõn đeo bỏm khiếu nại khụng được giải quyết thỏa món nờn chuyển sang hành vi tố cỏo mà khụng cú bằng chứng thuyết phục. Thậm chớ đó cú nhiều trường hợp lợi dụng quyền khiếu tố để lăng mạ, chửi bới, vu khống cỏn bộ nhưng chưa ai bị truy cứu trỏch nhiệm về hành vi này, làm cho tỡnh trạng cụng dõn cú biểu hiện ý thức xem thường cơ quan cụng quyền ngày càng phổ biến.
Do nhận thức của người dõn về sở hữu đất đai khụng đồng nhất với quy định của phỏp luật. Trong tiềm thức của một bộ phận dõn chỳng (đặc biệt là những người dõn sống ở khu vực nụng thụn, vựng sõu, vựng xa hoặc người dõn cú trỡnh độ học vấn thấp) vẫn tồn tại quan niệm đất đai là của ụng cha, tổ tiờn để lại. Hoặc cũng cú một số người dõn quan niệm rằng đất đai là của Nhà nước nhưng khi Nhà nước đó giao cho sử dụng ổn định lõu dài và cấp giấy chứng nhận QSDĐ thỡ là của họ. Chớnh vỡ nhận thức khụng đỳng này nờn trong điều kiện kinh tế thị trường, đất đai ngày càng trở nờn cú giỏ thỡ tỡnh trạng đũi lại đất của ụng cha ngày càng gia tăng.
Nhiều vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cỏo về đất đai mặc dự cỏc cấp, cỏc ngành ở Trung ương và địa phương đó nỗ lực cố gắng vận dụng chớnh sỏch giải quyết cú lý, cú tỡnh, phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế và đỳng với quy định của phỏp luật, đó được đối thoại trực tiếp nhiều lần nhưng do nhiều động cơ khỏc nhau người khiếu nại vẫn cố tỡnh đeo bỏm, khiếu kiện và làm cho tỡnh hỡnh trở nờn phức tạp hơn.