Nguyễn Tuân

Một phần của tài liệu Giao an Van 11 - Co ban (Trang 53 - 58)

A. Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức Giúp học sinh :

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình tợng nhân vật Huấn Cao, đồng thời hiểu thêm quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua nhân vật này.

- Hiểu và phân tích đợc nghệ thuật của thiên truyện: tình huống truyện độc đáo, không khí cổ xa, thủ pháp đối lập, ngôn ngữ góc cạnh, giàu giá trị tạo hình.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.

3. Thái độ:Học sinh biết yêu quí, trân trọng cái tài, cái đẹp, cái thiên lơng

B.Chuẩn bị của GV và HS:

- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án.

- Bảng phụ

C. Cách thức tiến hành

- Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận.

- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt và đọc văn

D.Tiến trình dạy học : 1.ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Cảm nhận của em về bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo? 3. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1:

- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau đó tóm tắt nội dung chính

- GV chốt lại

*Hoạt động2

- HS đọc diễn cảm đoạn đầu và cảnh cho chữ

- GV giới thiệu qua về nghệ thuật th pháp và thú chơi chữ của ngời xa

Tìm hiểu bố cục

GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3:

- Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản (?) Anh/chị hiểu thế nào là tình

A.Tiểu dẫn

1.Tác giả ( 1910- 1987)

- Quê quán: làng Mọc, nay thuộc phờng Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội

- Hoàn cảnh xuất thân:trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn

- Cuộc đời ( SGK)

- Nguyễn Tuân là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Năm 1996 Nguyễn Tuân đợc nhà nớc tặng giải thởng HCM về văn học nghệ thuật

2.sáng tác

- Tác phẩm chính

- Truyện ngắn “ Chữ ngời tử tù”

+ Xuất xứ: trích trong tập “ Vang bóng một thời” + Tập truyện “ Vang bóng một thời”

B.Đọc- hiểu văn bản

I.Đọc văn bản - Giải thích từ khó

- Nghệ thuật th pháp và thú chơi chữ của ngời xa - Bố cục:

(1) Từ đầu...rồi sẽ liệu: Cuộc trò truyện giữa quản ngục và thầy thơ lại về tử tù Huấn Cao và tâm trạng của thầy thơ lại

(2) Tiếp... trong thiên hạ: Cuộc nhận tù; các c xử đặc biệt của quản ngục với ông Huấn trong nửa tháng ở nhà lao

(3) Cuối cùng: cảnh cho chữ II.Tìm hiểu văn bản

1.Tình huống truyện

huống? Nhận xét về tình huống trong truyện ngắn “ Chữ ngời tử tù”

- HS trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi sau đó cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

4.Củng cố, dặn dò tiết1

- Gv dăn dò: HS học bài,giờ sau học tiếp bài “ Chữ ngời tử tù” - Gv rút kinh nghiệm bài dạy

sự sống hiện ra đậm đặc, có khi chứa đựng cả một đời ngời, thể hiện mâu thuẫn hoặc quan hệ giữa nhân vật này với nhân vật khác hoặc mâu thuẫn trong lòng một nhân vật, quan hệ giữa nhân vật và xã hội, môi tr- ờng...góp phần thể hiện sâu sắc t tởng tác phẩm

- Trong “ Chữ ngời tử tù” Nguyễn tuân đã xây dựng đ- ợc một tình huống truyện độc đáo: Hai nhân vật Huấn Cao và Quản ngục, trên bình diện xã hội hoàn toàn đối lập với nhau. Nhng cả hai nhân vật này đều là những con ngời có tâm hồn nghệ sĩ, trên bình diện nghệ thuật họ là tri âm, tri kỉ với nhau.

Tác giả đã đặt những nhân vật này trong một tình thế đối địch: tử tù và quản ngục, tạo nên cuộc gặp gỡ kì lạ trong chốn ngục tù tối tăm, nhơ bẩn=> mối quan hệ đặc biệt éo le, đầy trớ trêu giữa những tâm hồn tri âm, tri kỉ

=> Tình huống độc đáo này làm nổi bật vẻ đẹp của hình tợng Huấn Cao, làm sáng tỏ tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục đồng thời cũng thể hiện sâu sắc t tởng chủ đề của tác phẩm

Tiết 2 ( Chữ ngời tử tù) 1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tình huống truyện ngắn Chữ ng“ ời tử tù của

Nguyễn Tuân?

3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1:

(?) Hình tợng nhân vật HC đợc khắc hoạ bằng bút pháp nào với nghệ thuật nào là chủ yếu? - GV phát vấn HS trả lời

(?) Vẻ đẹp HC đợc tác giả khắc hoạ nh thế nào?

- HS chia 6 nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Nhóm1, 2: tìm hiểu về vẻ đẹp tài hoa, nghệ sĩ? nêu nhận xét +Nhóm3, 4 tìm hiểu về khí phách hiên ngang, bất khuất? nêu nhận xét

+Nhóm5, 6: tìm hiểu về nhân cách trong sáng, cao cả? nêu nhận xét

- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

2.Hình t ợng nhân vật Huấn Cao

- Hình tợng nhân vật Huấn Cao đợc khắc hoạ bằng bút pháp lãng mạn lí tởng hoá bằng biện pháp đối lập tơng phản, đặt trong một tình huống đặc biệt -> vẻ đẹp trên nhiều phơng diện:

* Tài hoa, nghệ sĩ

- Thể hiện gián tiếp qua những lời nói, thái độ của thầy trò quản ngục..-> là ngời văn võ toàn tài

- Có tài viết chữ nhanh và rất đẹp “ Chữ ông đẹp lắm...” - Thể hiện trực tiếp qua lời nói của ông Huấn “ Chữ ta...”

-> Một ngời nhất mực tài hoa *Khí phách hiên ngang bất khuất

- Coi thờng cái chết, khinh bỉ bọn tiểu nhân đắc chí.. - Không vì tiền bạc hay quyền thế mà ép mình viết chữ, cho chữ bao giờ ( cả đời mới chỉ viết tặng ba ngời bạn thân)

- Ung dung nhận rợu thịt của quản ngục và trả lời quản ngục bằng câu nói “ khinh bạc đến điều”

->Một trang anh hùng dũng liệt *Nhân cách trong sáng, cao cả

- Trớc khi nhận ra tấm lòng của quản ngục: ông Huấn coi y chỉ là tiểu nhân cặn bã.. nên đối xử rất cao ngạo - Khi nhận rõ tấm lòng “ Biệt nhỡn liên tài” của một con ngời có sở thích cao quí mà chọn nhầm nghề thì từ ngạc nhiên băn khoăn, nghĩ ngợi và cuối cùng quyết định cho chữ

*Hoạt động2

(?) Nhân vật quản ngục đợc tác giả miêu tả nh thế nào?

- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ngời trình bày trớc lớp

- GV nhận xét và chốt lại

*Hoạt động 3

- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh cho chữ (?) Cảnh cho chữ đợc tác giả diễn tả nh thế nào? - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 4 (?) Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc của thiên truyện? - HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập

- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết “ luyện tập thao tác lập luận so sánh”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

=> Huấn cao là ngời không chỉ có tài mà còn có cả tâm, có thiên lơng cao đẹp

3.Nhân vật quản ngục

- Làm nghề coi ngục ( Cái xấu và cái ác) nhng lại là ngời có tâm hồn nghệ sĩ, coi trọng cái đẹp, có tấm lòng “Biệt nhỡn liên tài”

- Say mê kính trọng tài hoa và nhân cách anh hùng của Huấn Cao

- Dám bất chấp luật pháp, làm đảo lộn trật tự trong nhà tù, biến một kẻ tử tù thành thần tợng để tôn thờ

-> Ngục quan có những phẩm chất khiến HC cảm kích coi là “ một tấm lòng trong thiên hạ” và tác giả coi đó là “ một thanh âm trong trẻo....”

4.Cảnh cho chữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Việc cho chữ vốn là một việc thanh cao, một sáng tạo nghệ thuật lại diễn ra trong một căn buồng tối tăm, chật hẹp...

-> cái đẹp lại đợc sáng tạo giữa chốn hôi hám, nh bẩn; thiên lơng cao cả lại toả sáng ở chính nơi bóng tối và cái ác đang ngự trị

- Ngời nghệ sĩ tài hoa say mê tô từng nét chữ không phải là ngời đợc tự do mà “ cổ đeo gông, chân vớng xiềng..” - Trật tự, kỉ cơng trong nhà tù bị đảo ngợc hoàn toàn: tù nhân trở thành ngời ban phát cái đẹp, răn dạy ngục quan; còn ngục quan thì khúm núm, vái lạy tù nhân

-> Trong chốn ngục tù tăm tối đó, không phải cái xấu cái ác đang làm chủ mà chính là cái đẹp, cái thiện cái cao cả đã chiến thắng và toả sáng

5.Nét đặc sắc nghệ thuật

- Bút pháp điêu luyện khi dựng ngời, dựng cảnh, những nét nh khắc nh chạm, giàu tính chất tạo hình. Nhân vật nào cũng rõ nét, cảnh nào cũng có thể hình dung rõ mồn một

- Ngôn ngữ nghệ thuật vừa giàu có, góc cạnh đồng thời là thứ văn xuôi có nhịp điệu riêng giàu sức truyền cảm - Một không khí cổ kính, trang nghiêm có phần bi tráng bao trùm cả thiên truyện

III.Luyện tập

Tiết: 43

Luyện tập thao tác lập luận so sánh

A.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Ôn tập và củng cố những tri thức về thao tác lập luận so sánh

2.Kỹ năng : Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh để viết đoạn văn có sức thuyết phục và hấp dẫn

B.Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV

- Thiết kế bài soạn - Bảng phụ

C. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt

D.Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu mục đích yêu cầu của thao tác lập luận so sánh? 3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1:

- Gv hớng dẫn HS làm bài tập 1 - HS chia 6 nhóm trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập1.Cử ngời trình bày trớc lớp

* Hoạt động2

- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 2, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chuẩn kiến thức

*Hoạt động3

- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 3, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chuẩn kiến thức (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Bài tập 1 * Gợi ý

- Điểm giống nhau: cả hai tác giả đều rời quê hơng ra đi lúc còn trẻ và trở về lúc tuổi đã cao

+ Khi đi trẻ, lúc về già

+ Trở lại An Nhơn, tuổi lớn rồi

- Khi trở về, cả hai đều trở thành “ ngời xa lạ” trên chính quê hơng của mình

=> Hạ Tri Chơng sống trớc Chế Lan Viên hơn một nghìn năm nhng tâm trạng khi xa quê trở về đều có những nét tơng đồng

2. Bài tập 2 * Gợi ý

- Mùa xuân, mùa thu ở đây chỉ các giai đoạn khác nhau: ban đầu thu hoạch còn ít, cùng với thời gian sẽ thu hoạch đợc nhiều hơn.

- Học hành cũng vậy: cùng với thời gian, vỡ vạc dần, tiến bộ dần, ngời học rồi sẽ có những tiến bộ lớn

=> So sánh để ta thêm kiên nhẫn trên con đờng học tập 3.Bài tập3

*Gợi ý

+ Giống nhau: cùng là thơ thất ngôn bát cú, đều gieo vần và tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối

+ Khác nhau:

- GV hớng dẫn HS làm bài tập về nhà

4. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Học sinh nhắc lại những thao tác cơ bản của lập luận so sánh trong văn nghị luận

- GV chốt lại những ý chính - Gv dặn dò, hớng dẫn Hs chuẩn bị bài: “ Luyện tập vận dụng kết

hợp các thao tác ...”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

gần gũi, bình dân tuy có xót xa nhng vẫn tinh nghịch, hiểm hóc

- Thơ của Bà Huyện Thanh Quan dùng nhiều từ ngữ Hán Việt -> phong cách trang nhã đài các, tiếng nói của văn nhân trí thức thợng lu 4.Bài tập 4 - HS làm ở nhà Tiết số: 44 ppct Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh A.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Ôn tập và củng cố vững chắc hơn các kiến thức và kĩ năng về thao tác lập luận phân tích và so sánh

- Nắm đợc cách vận dụng kết hợp hai thao tác đó trong một bài văn nghị luận

2.Kỹ năng : Biết vận dụng những điều đã nắm đợc để viết một bài ( hoặc một phần bài, một đoạn) văn nghị luận, trong đó có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh

B.Phơng tiện thực hiện:

- SGK, SGV

- Thiết kế bài soạn - Bảng phụ

C. Cách thức tiến hành:

- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Tích hợp với phần đọc văn qua các văn bản; tích hợp với Tiếng Việt

D.Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

* Hoạt động1:

- Gv hớng dẫn HS ôn lại những kiến thức đã học về hai thao tác làm bài tập 1

* Hoạt động2

- HS chia nhóm nhỏ theo bàn, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi bài tập 1, cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chuẩn kiến thức

*Hoạt động3

- HS làm việc cá nhân trình bày tr- ớc lớp

- GV chuẩn kiến thức

- GV hớng dẫn HS làm bài tập về nhà

4. Củng cố, hớng dẫn, dặn dò - Học sinh nhắc lại tác dụng của việc kết hợp hai thao tác trong văn nghị luận

- Soạn bài “ Hạnh phúc của một tang gia”

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

Một phần của tài liệu Giao an Van 11 - Co ban (Trang 53 - 58)