- Nguyễn Huy Tởn g
(Nghị luận văn học) I Mục tiêu bài học.
I. Mục tiêu bài học.
- Biết vận dụng các thao tác lập luận luận, phân tích và so sánh để viết bài. - Rèn luyện năng lực thẩm định, đánh giá tác phẩm văn học.
- Củng cố kiến thức và kĩ năng làm văn nghị luận. - Thái độ làm bài nghiêm túc.
II. Phơng tiện thực hiện. - SGK, SGV Ngữ văn 11 chuẩn. - Thiết kế giáo án.
- Các tài liệu tham khảo. III. Cách thức tiến hành. - Học sinh làm bài tại lớp 2 tiết.
- GV phát đề, yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc qui định lớp học. - Thu bài sau 90 phút.
IV. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức. 3. bài mới.
Đề ra: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo(truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao) từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ bi kịch của nhân vật này.
Đáp án và biểu điểm .
*Yêu cầu về kỹ năng.
- Biết cách trình bày một bài làm văn nghị luận văn học. - Trình bày ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt lu loát.
- Bố cục rõ ràng. Văn có cảm xúc. - Không sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
* Yêu cầu về kiến thức. Học sinh có thể có những cách trình bày khác nhau nhng bài viết cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
1. Khái quát về tác giả, tác phẩm và bi kịch của nhân vật này. 2. Phân tích cụ thể diễn biến tâm trạng Chí Phèo :
- Trớc hết là sự thức tỉnh: Bắt đầu là tỉnh rợu sau đó là tỉnh ngộ.
+ Tỉnh rợu: Cảm nhận về không gian (căn lều của mình) về c/s xung quanh (những âm thanh hằng ngày của c/s) và về tình trạng thê thảm của bản thân (già nua, cô độc, trắng tay) + Tỉnh ngộ: Đợc Thị Nở chăm sóc thì cảm động trớc tình ngời. Chí nhận ra thực tế đau lòng là mình cha từng đợc chăm sóc nh thế -> Chí khóc, dấu hiệu của nhân tính bị vùi lấp đang trở về.
- Sau đó là niềm hi vọng: Ước mơ lơng thiện trở về. Đặt niềm hi vọng ở Thị Nở. Hình dung về một tơng lai sống cùng Thị. Ngỏ lời với Thị. Trông dợi Thị Nở về xin phép bà cô -> Lòng khát khao lơng thiện, nhân tính trong con ngời Chí.
- Niềm thất vọng và đau đớn: Bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo. Thị Nở từ chối. Chí chạy theo nắm lấy tay Thị nh là nỗ lực cuối cùng để níu kéo Thị ở lại với mình. Thị Nở đẩy Chí Phèo ngã, tỏ rõ sự dứt khoát. Đau đớn và căm hận mù quáng, Chí nguyền sẽ giết chết bà cô và Thị Nở.
- Cuối cùng là tâm trạng phẫn uất và tuyệt vọng. Chí về nhà uống rợu (càng uống càng tỉnh). Ôm mặt khóc rng rức -> đỉnh điểm bi kịch trong con ngời Chí. Đau đớn cùng cực Chí xách dao đi. Đến nhà Bá Kiến dõng đòi lơng thiện. Thấy rõ tình thế không thể trở về l- ơng thiện đợc nữa. Giết Bá Kiến rồi tự sát -> T/c bế tác của tấn bi kịch.
4. Kết luận chung:
* Thang điểm.
- Điểm 10-9: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, giàu cảm xúc. Không phụ thuộc tài liệu, có tính sáng tạo.
- Điểm 8-7: Đáp ứng tất cả các yêu cầu trên. Văn viết mạch lạc, có cảm xúc, không phụ thuộc tài liệu sẵn có. Bài viết còn mắc một số lỗi nhỏ về diễn đạt.
- Điểm 5-6: Đáp ứng đợc 2/3 các yêu cầu trên. Bài viết còn mắc một số lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 3-4: Đáp ứng đợc 1-2 nội dung yêu cầu trên. Bài mắc quá nhiều lỗi chính tả, diễn đạt.
- Điểm 1-2: Trình bày thiếu ý hoặc còn quá sơ sài, mắc quá nhiều lỗi diễn đạt, ngữ pháp, chính tả.
- Điểm 0: Hoàn toàn lạc đề.
Tiết 76-77:
Hầu trời
Tản Đà I. Kết quả cần đạt : Giúp HS:
1. Kiến thức t tởng:
- Cảm nhận đợc tâm hồn lãng mạn, độc đáo của Tản Đà: T tởng thoát ly, ý thức về cái “tôi” – Cá tính “nghông” và những dấu hiệu đổi mới theo hớng hiện đại hóa của thơ Việt Nam những năm 20 của thế kỷ XX.
- Thấy đợc giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Hầu Trời.
2. Tích hợp với một số bài thơ khác của Tản Đà để hiểu thêm cái “tôi” của thi sỹ. 3. Rèn luyện kỹ năng đọc, nắm bắt, phân tích bài thơ tự sự dài.
II. Ph ơng tiện, ph ơng pháp: