III. Ghi nhớ: SGK IV Luyện tập.
Tiết 83 Luyện tập Thao tác lập luận bác bỏ.
I. Mục tiêu bài học.
- Củng cố và nâng cao hiểu biết về thao tác lập luận bác bỏ. - Biết vận dụng thao tác lập luận bác bỏ trong bài văn nghị luận.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
- SGK Ngữ văn 11. - Thiết kế bài học.
III. Ph ơng pháp tiến hành.
- Đọc hiểu, phân tích, kết hợp nêu vấn đề gợi mở, so sánh qua hình thức trao đổi, thảo luận nhóm.
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng Việt, Đọc văn. IV. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản cần đạt * Hoạt động 1.
GV hớng dẫn HS giải bài tập. Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
GV chuẩn xác kiến thức, cho điểm. - Nhóm 1. Bài tập 1(a) I. H ớng dẫn giải bài tập SGK. Bài tập 1. Vấn đề bác bỏ Cách bác bỏ Đoạn văn - Quan niệm sống quẩn quanh, nghèo nàn của những ngời trở thành nô lệ của tiện nghi. - Dùng lí lẽ và hình ảnh so sánh
- Nhóm 2. Bài tập 1(b)
- Nhóm 3. Bài tập 2.
- Nhóm 4. Đa ra quan niệm đúng đắn về cách học môn ngữ văn?
- GV gọi chữa bài và nhận xét cho điểm.
* Hoạt động 2.
HS làm bài tập 3 ở nhà.
* Hoạt động 3: Dặn dò
- - Ôn luyện lí thuyết phục vụ cho bài viết số 6.
- - Soạn bài mới.
a/ Đoạn văn b/ - Thái độ dè dặt, né tránh của những ngời hiền tài trớc vơng triều mới.
- Dùng lí lẽ phân tích dể nhắc nhở, kêu gọi những ngời hiền tài ra giúp nớc. Bài tập 2. Vấn đề bác bỏ Cách bác bỏ Đoạn văn a/ Đoạn văn b/ - Quan niệm phiến diện. - Quan niệm phiến diện: - Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. - Dùng lí lẽ và dẫn chứng thực tế. Quan niệm đúng đắn.
Muốn học tốt môn ngữ văn cần phải: - Sống sâu sắc và có ý thức tích luỹ vốn sống thực tế. - Có động cơ và thái độ học tập đúng đắn. - Có phơng pháp học tập phù hợp để nắm kiến thức cơ bản và hệ thống. - Thờng xuyên trau dồi kiến thức qua sách, báo, tạp chí và thu thập thông tin trên các phơng tiện thông tin đại chúng.
II. Luyện tập .
Tiết 84: Đây thôn Vĩ dạ.
( Hàn Mặc Tử )
I. Mục đích yêu cầu.
- Giới thiệu tác giả- một giọng thơ lạ trong phong trào thơ mới.
- Cảm nhận giá trị độc đáo của bài thơ qua phân tích nội dung, nghệ thuật. - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và phân tích thơ trữ tình.
II. Ph ơng tiện thực hiện.
- SGK, SGV Ngữ văn 11 - Thiết kế bài học.
- Máy chiếu.
III. Ph ơng pháp tiến hành.
- Phơng pháp đọc hiểu-đọc diễn cảm, Phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh, tái hiện, đàm thoại nêu vấn đề bằng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình giờ học.
1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
* Hoạt động 1.
1. HS đọc tiểu dẫn SGK 2. Tóm tắt nội dung chính 3. GV chuẩn xác kiến thức.
- Làm thơ từ năm 16 tuổi với nhiều bút danh: Phong Trần, Lệ Thanh, Minh Duệ Thị.
- 1936 lấy bút danh Hàn Mặc Tử. - Nhà thơ tài năng phong cách nghệ thuật kỳ lạ.
- Nhà nghèo, cha mất sớm, khi đang làm việc ở sở Đạc điền thì mắc bệnh hủi( Bệnh phong) nên bị đuổi việc. Điều trị tại nhà thơng Qui Nhơn và mất tại đó.
- Bên cạnh những vần thơ điên loạn vẫn xuất hiện những vần thơ trong trẻo: Mùa xuân chín, Đây
thôn Vĩ Giạ..
Hàn Mặc Tử : Con ngời của văn chơng kẻ đam mê văn chơng.
* Hoạt động 2.
- ấn tợng chung vè khổ thơ 1 là gì?
- Câu thơ đầu là lời của ai hớng đến ai? Tác dụng nghệ thuật của câu thơ này?
- Vì sao TG dùng từ “thăm” mà ko ding từ “chơi”?
(Từ “chơi”: Thân mật, gần gủi (khác từ “thăm”).
- Bức tranh Thôn Vĩ hiện lên ntn? Chi tiết nào gây cho em ấn tợng nhất? Vì sao?
- Qua Pt trên cho êm cảm nhận đc điều gì? (Thôn Vĩ mợt mà, óng ả và đằm thắm trong hoài niệm của thi nhân)
(Cách 2: Thảo luận nhóm:
Nhóm 1. Tìm các giá trị nghệ thuật và chỉ ra những nét đẹp của phong cảnh trong khổ thơ 1?
- Có gì đột ngột trong sự chuyển ý từ K1 sang K2? H/a ở đây có gì khác so với K1?
(Sự đứt boạn bên ngoài bố cục còn cấu tứ, mạch cảm xúc thống
I. Đọc hiểu khái quát. 1. Tác giả.
- Hàn Mặc Tử – Nguyễn Trọng Trí (1912-1940) - Quê : Đồng Hới, Quảng Bình.
- Cuộc đời ngắn ngủi, bất hạnh.
- Bút danh : Hàn Mặc Tử, Lệ Thanh, Phong Trần…
- TPC: SGK
-> Thơ ông kỳ dị, đầy bí ẩn và phức tạp qua đó cho ta thấy một TY đau đớn với con ngời và cuộc đời.
-> Sức sáng tạo dồi dào, tài năng lớn trong phong trào thơ Mới và thơ ca hiện đại VN.
2. Bài thơ.
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Sáng tác 1938, in trong tập Thơ Điên.
- Bài thơ đợc gợi cảm hứng khi nhà thơ nhận đợc tấm bu thiếp và lời hỏi thăm của Hoàng Thị Kim Cúc gửi ra từ Huế khi ông đang trên giờng bệnh.
b. Đọc và giải thích từ khó. SGK c. Thể thơ và bố cục.
- Thể thơ: Thất ngôn trờng thiên (3 khổ/bài, mỗi khổ 4 câu) - Bố cục: 3 khổ
+ Khổ 1: Vờn tợc thôn Vĩ + Khổ 2: Sông nớc thôn Vĩ + Khổ 3: Ngời xa thôn Vĩ.
II. Đọc hiểu chi tiết.
1. Khổ thơ 1.
- Sao anh? -> câu hỏi tu từ, gợi ấn tợng chung cho cả bài thơ. Đó là nỗi nhớ, hồi tởng cảnh và ngời thôn Vĩ trong buổi bình minh. Có 2 cách hiểu:
+ C1: TG mợn lời cô gái thôn Vĩ trách ngời bạn lâu không về thăm. (“anh” – ngôi số II)
-> Lời mời, lời trách nhẹ nhàng.
+C2: TG tự hỏi mình, trách mình, ao ớc thầm kín đợc về thăm thôn Vĩ. (“anh” – chỉ mình, ngôi thứ nhất).
- Bức tranh thôn Vĩ:
+ nắng mới lên Quan sát, gợi tả tinh tế,...
+ mớt quá Thôn Vĩ hiện lên trong hồi tởng, tởng t- ợng của thi nhân – Thanh khiết, tinh khôi, ấm áp.
+ “xanh nh ngọc” -> So sánh độc đáo -> Tô đậm vẻ đẹp mềm mại, quí phái – Rất Huế.
+ “mặt chữ điền” – lấp ló sau cành trúc
nhất)
- Vì sao từ chỗ cái nhìn trong trẻo, Tg lại chuyển sang cái nhìn hiu hắt?
- ấn tợng của em về 2 câu thơ trên ntn? Lý giải?
- HS đọc khổ thơ 3.
- Từ sự thoảng thốt TG tiếp tục thể hiện tâm trạng gì trong khổ thơ cuối? Hãy phân tích?
(Chủ thể: Đầy khát vọng trong tiếng gọi - Khách thể: h ảo, nhạt nhoà, xa xôi).
Nhóm 2. Nhận xét nghệ thuật miêu tả hình ảnh gió, mây, sông, trăng trong khổ thơ 2 và chỉ ra nét độc đáo có trong khổ thơ đó? Nhóm 3. ở khổ thơ thứ 3 nhà thơ bộc lộ tâm trạng của mình nh thế nào?
Nhóm 4. Nhận xét bút pháp miêu tả trong 3 khổ thơ có gì khác nhau ( Thời gian, không gian, khung cảnh)?)
* Hoạt động 3.
Huế.
=> Thiên nhiên và con ngời hài hòa trong vẻ đẹp kín đáo, dịu dàng – Tâm hồn yêu đời, khát sống, hớng về cái trong trẻo, thánh thiện.
2. Khổ thơ 2.
- Gió - mây
Dòng nc buồn - hoa bắp lay
-> cảnh đêm trăng trên sông Hơng -> Gợi cảm giác chia lìa, li tán, buồn bã, hiu hắt.
(HMT luôn mang nặng ý thức ko gian: ngoài kia, trong này. ngoài kia trong trio, thanh tao. Trong này(tâm hồn) mặc cảm bệnh tật, ốm đau. -> Vừu bồi hồi vui, mong đợi,ớc ao -> mặc cảm kéo nhà thơ trở về hiện thực đau thơng -> Buồn hiu hắt)
- Thuyền ai... Dòng sông hiện thực, dòng sông thơ ....kịp tối nay mộng, huyền ảo đẹp lung linh, lãng mạn, tràn đầy ánh trăng với khát khao hởng thụ cho kịp thời hiện tại, cái bây giờ.
=> Câu hỏi tu từ ẩn chứa một nỗi mong chờ tha thiết, đồng thời cũng chứa đầy nỗi phấp phỏng hoài nghi.“Kịp”-> thoảng thốt nhận ra thời gian còn lại quá ngắn ngủi. Cảnh mang màu sắc nội tâm, đẹp nhng buồn vô hạn. 3. Khổ thơ 3.
- Mơ khách đờng xa... -> chủ thể trữ tình đang hồi nhớ khi đắm mình ngắm chiếc bu ảnh từ xứ Huế gửi vào – Hình ảnh trong mơ của ngời trong mộng.
- áo em trắng quá... “em” cụ thể hóa hình ảnh cô gái.
-> Sự thoảng thốt bàng hoàng nắm bắt một h/a trong ảo giác
(H/a tinh khiết đến lạ lùng, TG dờng nh đã hòa vào cảnh. Giữa ngời trong cảnh và ngời ngắm cảnh có màn sơng khói che ngăn -> mờ nhòa thành ảo ảnh)
Hỏi ngời.... - Ai biết....
Hỏi ta....
Câu hỏi chứa chất hoài nghi, boăn khoăn...
=> Sd điệp từ, điệp ngữ...Nỗi cô đơn trống vắng, khắc khoải trong tâm hồn thiết tha yêu c/s và con ngời trong h/c nhuốm bi thơng, bất hạnh. Đồng thời thể hiện khát khao đợc yêu th- ơng, đợc chia sẽ của NVTT.
HS đọc ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 4: Dặn dò
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tập bình câu thơ tâm đắc nhất. - Soạn bài mới.
Khổ 1. Khổ 2 Khổ 3 Thế giới thực -Thời gian: bình minh
Không gian: Miệt vờn
khung cảnh tơi sáng, ấm áp, hài hoà giữa con ngời và thiên nhiên.
Thế giới mộng - Thời gian: đêm trăng
- Không gian: trời, mây, sông, nớc
khung cảnh u buồn, hoang vắng, chia lìa... Thế giới ảo.
Thời gian: không xác định.
- Không gian: đờng xa, sơng khói. -khung cảnh h ảo.
Khát vọng yêu thơng, đồng cảm!