Tiến trình giờ học.

Một phần của tài liệu Giao an Van 11 - Co ban (Trang 97 - 98)

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản cần đạt * Hoạt động 1. GV hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, yêu cầu. 1. GV dẫn dắt vấn đề. 2. Em hiểu thế nào là TTLL bác bỏ?

3. Trong c/s cũng nh trong bài văn NL ta thờng dùng TTLLBB nhằm mục đích gì?

4. Để bác bỏ thành công 1 vấn đề cần nắm vững những yêu cầu nào?

I. Mục đích, yêu cầu của thao tác lập luận bác bỏ: 1. Bác bỏ:

- Dùng lý lẽ, dẫn chứng để phủ nhận những ý kiến, những nhận định...sai trái nhằm bảo vệ những ý kiến, những nhận định đúng.

2. Mục đích:

Phê phán cái sai để bảo vệ chân lý đời sống và chân lý nghệ thuật.

3. Yêu cầu.

- Cần phải chỉ ra đợc cái sai hiển nhiên (trái với quy luật tự nhiên, ql XH, ql cảm thụ sáng tạo và cảm thụ

* Hoạt động 2. 5. HS đọc mục II SGK và trao đổi thảo luận nhóm. 6. GV chuẩn xác kiến thức. - Nhóm 1: Câu a bài tập 1. - Nhóm 2: Câu b bài tập 1. - Nhóm 3: Câu c bài tập 1. Hoạt động 3. HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động 4.

GV tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận nhóm làm bài tập SGK.

NT...) của các chủ thể phát ngôn (ý kiến, quan điểm, nhận định..)

- Dùng lí lẽ và dẫn chứng khách quan, trung thực để bác bỏ các ý kiến, nhận định sai trái.

- Có thái độ thẳng thắn, có văn hoá tranh luận và có sự tôn trọng ngời đối thoại, tôn trọng bạn đọc.

II. Cách bác bỏ.

1. Khảo sát bài tập.

* Bài tập 1.

a/ Ông Đinh Gia Trinh bác bỏ ý kiến ông Nguyễn Bách Khoa cho rằng “Nguyễn Du là một con bệnh

thần kinh”.

- Bác bỏ bằng cách so sánh trí tởng tợng của Nguyễn Du với trí tởng tợng của các thi sĩ nớc ngoài.

b/ Ông Nguyễn An Ninh bác bỏ ý kiến sai trái cho rằng: “Tiếng Việt nghèo nàn

- Bác bỏ bằng cách khẳng định ý kiến sai trái ấy không có cơ sở, so sánh hai nền văn học Việt – Trung để nêu câu hỏi tu từ.

c/ Ông Nguyễn Khắc Việt bác bỏ quan niệm sai trái:

“Tôi hút, tôi bị bệnh, mặc tôi”

- Bác bỏ bằng cách phân tích tác hại đầu độc môi tr- ờng của những ngời hút thuốc lá gây ra cho những ng- ời xung quanh.

2. Cách thức bác bỏ.

- Dùng lí lẽ dẫn chứng gạt bỏ những quan điểm, nhận định sai trái - nêu ý kiến đúng đắn của mình nhằm thuyết phục ngời đọc.

- Bác bỏ bằng nhiều cách khác nhau: bác bỏ một luận điểm, luận cứ, sau đó chỉ rõ tác hại, nguyên nhân hoặc phân tích những khái cạnh sai lầm ấy bằng thái độ khách quan, đúng mực.

Một phần của tài liệu Giao an Van 11 - Co ban (Trang 97 - 98)