Tiến trình giờ học

Một phần của tài liệu Giao an Van 11 - Co ban (Trang 94 - 97)

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Thuộc lòng, nêu và phân tích một chi tiết, hình ảnh thơ mà em yêu

thích nhất trong bài thơ Vội vàng của XD?

Hoạt động của GV và HS * Hoạt động 1.

1. Hớng HS tập trung vào SGK.

2. Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung chính nào ?

3. GV hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản. 4. Gọi HS đọc bài thơ: Giọng trầm lắng, ung dung, th thái, chú ý ngắt nhịp 4-3, 2- 2-3. GV nhận xét, đọc lại.

5. Nhận xét thể thơ và bố cục bài thơ? * Hoạt động 2.

6. HS suy nghĩ, trả lời cá nhân. GV chuẩn xác kiến thức.

7. Nhan đề bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì?

8. Cảm nhận của em về câu thơ đề từ?

Thảo luận nhóm.

9. Nhóm 1. Đọc khổ thơ 1, tìm và xác định ý nghĩa các giá trị nghệ thuật có trong khổ thơ đó?

(Gợi ý: - Bài thơ mở ra với cảnh tợng ntn? NT tác giả đã sd và t/d của nó? - Trên mặt nc nổi lên nh h/a nào? Gợi cho em liên tởng gì?

- Qua pt trên cho em cảm nhận điều gì?)

10. Nhóm 2. Đọc khổ thơ 2, tìm và xác định ý nghĩa các giá trị nghệ thuật có trong khổ thơ đó?

(Gợi ý: -So với k1 thì k2 có điều gì đặc biệt trong cách tả cảnh, tả tình?

Đâu: Ko có; ở đâu.

Yêu cầu cần đạt I. Đọc hiểu khái quát:

1. Tác giả.

- Tên đầy đủ, năm sinh, năm mất. - Quê quán.

- Cuộc đời.

- Các tác phẩm tiêu biểu.

+ TCM : Lửa thiêng, Vũ trụ ca, Kinh cầu tự -> Hồn thơ sầu bơ vơ, buồn ảo nảo.

+ SCM : Trời mỗi ngày lại sáng, Đất nở hoa…-> Hồn thơ lạc quan, tin tởng.

2. Bài thơ.

- Hoàn cảnh sáng tác –xuất xứ: Bài thơ viết mùa thu 1939, đợc in trong tập Lửa thiêng- tập thơ tiêu biểu và nổi tiếng của ông trớc cách mạng tháng tám 1945.

- Đọc và giải thích từ khó: - Thể thơ và bố cục.

+ Thể thơ thất ngôn

+ 4 khổ = bức tranh tứ bình: Có cảnh, có tình

II. Đọc - hiểu chi tiết:

1.

Nhan đề và lời đề từ.

* Nhan đề. Chiều trên sông Tràng giang

- Chiều trên sông: Cụ thể, bình thờng không gây ấn tợng.

- Tràng giang: + Gây ấn tợng, khái quát trong K- Tgian. + Trang trọng, vừa cổ điển vừa hiện đại, gợi âm hởng lan toả, ngân vang.

+ Thân mật (Khác Trờng Giang-con sông bên TQ)

* Lời đề từ: Định hớng cảm xúc chủ đạo của bài thơ:

- Nỗi buồn – sầu nhẹ nhàng mà sâu lắng, nỗi niềm bâng khuâng, tha thiết nhớ khi đứng trớc trời rộng sông dài.

- Toàn bộ cảm xúc ấy chi phối cảm hứng sáng tác của tác giả  chìa khoá để hiểu bài thơ. 2. Khổ thơ 1.

- Sóng – buồn điệp điệp Từ láy hoàn toàn chuyền – song song Gợi cái mênh mông, bất tận, tạo ấn tợng những vòng sang không dứt hết đợt này đến đợt khác.

- Thuyền về-nớc sầu Đối lập

Củi 1 cành-lạc mấy dòng Gợi sự chia lìa, tan tác, lạc lỏng, bơ vơ.

=> Cảnh sông nớc bao la, vô định, rời rạc gợi

nỗi cô đơn, Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của bài thơ.

3. Khổ thơ 2. - Hình ảnh:

+ lơ thơ - cồn nhỏ-- đìu hiu -> Từ láy – cảnh vật bé nhỏ, cô độc...-> Tô đậm sự cô đơn vắng lặng, hiu hắt...

+ Nắng xuống/ trời lên/ sâu chót vót

- Câu thơ, chi tiết nào tạo cho em ấn tợng nhất? Vì sao?

(Điểm nhìn của TG: Đứng trên đê để nhìn lên trời, nhìn xuống sông)

11. Nhóm 3. Đọc khổ thơ 3 và nhận xét cảnh vật ở thổ thơ có gì đáng chú ý? (Gợi ý: - Cảnh vật ở khổ 3 có điều gì đáng lu ý? Tâm sự TG có thêm gì mới? - Hình ảnh Bèo dạt gợi cho em suy nghĩ gì? ý nghĩa dùng từ phủ định hai lần?) 12. Nhóm 4. Đọc khổ thơ 4 và cho biết cảnh vật và cảm xúc của nhà thơ trong khổ thơ có gì đặc biệt?

(Gợi ý: - Điệp từ “dợn dợn” có ý nghĩa gì?)

- Câu thơ cuối gợi cho em nhớ đến tứ thơ nào đã học? Của ai? Hãy đọc và so sánh?

Bản thảo Huy Cận viết: Dờn dợn. Do sự vô tình của ngời sắp chữ in mà thành dợn

dợn. Tác giả cảm ơn sự vô tình đó của

anh thợ sắp chữ máy in.

Câu thơ đợc gợi ra từ hai câu thơ trong Hoàng Hạc lâu của Thôi Hiệu:

Nhật mộ hơng quan hà xứ thị Yên ba giang thợng sử nhân sầu

Quê hơng khuất bóng hoàng hôn/ Trên sông khói sóng cho buồn lòng ai.

Nhng đặt trong hoàn cảnh sáng tác –

1939 nó còn gợi cho em suy nghĩ gì? 13. Em hiểu thế nào là vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ?

14. Phát biểu cảm nhận của em về vẻ đẹp cổ điển trong bài thơ?

* Hoạt động 3.

HS đọc phần ghi nhớ SGK. * Hoạt động 4.

- Thuộc lòng bài thơ. - Nắm nội dung bài học. - Soạn bài mới.

->Sử dụng động từ, tính từ đầy sáng tạo, cách diễn đạt mới mẻ – mở ra không gian 3 chiều.  Nghệ thuật đối, sự đối lập giữa con ngời với vũ trụ: con ngời càng nhỏ bé trớc không gian rộng lớn ấy.

+ Bến cô liêu (hô ứng với gió điều hiu) -> Tô đậm sự vẳng vẻ, cô đơn.

=> Không gian vũ trụ quanh hiu, cô định và cáI nhìn vô định của tác giả.

4 Khổ thơ 3.

- Hình ảnh: + Bèo dạt... ý nghĩa biểu tợng – Gợi kiếp ngời lênh đờnh, lặng lẽ, lạc lỏng.

- Điệp từ “không” tô đậm cái mênh mông, lặng lẽ, cô đơn của cảnh vật.

=> Nỗi buồn trớc cảnh vật – nỗi buồn nhân thế của thà thơ.

5. Khổ thơ 4. - Hình ảnh:

+ lớp lớp....đùn -> Cảnh đẹp, hùng vĩ, thơ mộng + chim nghiêng...-> Cổ kính, gợi chất đờng thi. - Điệp từ “dợn dợn” – sóng gợn

Tả cảm xúc... Tả cảnh vật

 Sóng lòng, dợn lòng cứ tăng lên mãi, mạnh lên mãi...

=> Nỗi nhớ qh thờng trực, da diết, sâu lắng trong tâm hồn (không khói...) – Tình yêu đất nớc thầm kín của nhà thơ.

6. Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại trong bài thơ. Yếu tố cổ điển Yếu tố hiện đại - Thể thơ thất ngôn

tả cảnh ngụ tình. - Sử dụng nhiều từ Hán Việt, thi liệu truyền thống. - Mang dáng dấp Đ- ờng thi ở sự hàm súc, cô đọng, tao nhã, sâu sắc, khái quát. - Hình ảnh ớc lệ, t- ợng trng.

- Nỗi buồn cô đơn nhng mang cảm xúc bâng khuâng man mác nỗi buồn thời đại.

- Cảnh vật quen thuộc gần gũi.

- Trực tiếp bộc lộ cái tôi cô đơn trớc vũ trụ, lòng yêu quê hơng đất nớc thầm kín.

- Hình ảnh gần gũi thân thuộc.

III. Tổng kết: (Ghi nhớ - SGK)

Tiết 82 Thao tác lập luận bác bỏ.

Một phần của tài liệu Giao an Van 11 - Co ban (Trang 94 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w