1. Nghĩa tình thái là gì?
- Nghĩa tình thái biểu hiện thái độ, sự đánh giá của ngời nói đối với sự việc hoặc đối với ngời nghe.
2. Các trờng hợp biểu hiện của nghĩa tình thái.
a/ Sự nhìn nhận đánh giá và thái độ của ngời nói đối với sự việc đợc đề cập đến trong câu.
- Khẳng định tính chân thực của sự việc
- Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao hoặc thấp.
- Đánh giá về mức độ hay số lợng đối với một ph- ơng diện nào đó của sự việc.
- Đánh giá sự việc có thực hay không có thực đã xảy ra hay cha xảy ra.
- Khẳng định tính tất yếu, sự cần thiết hay khả năng của sự việc.
b/ Tình cảm, thái độ của ngời nói đối với ngời nghe.
- Tình cảm thân mật, gần gũi. - Thái độ bực tức, hách dịch. - Thái độ kính cẩn. 3. Ghi nhớ. SGK. IV. Luyện tập. Bài tập 1.
Nghĩa sự việc Nghĩa tình thái
a. Nắng Chắc: Phỏng đoán độ tin cậy
cao b. ảnh của mợ Du và
thằng Dũng Rõ ràng là: Khẳng định sự việc
c. cái gông Thật là: Thái độ mỉa mai
d. Giật cớp, mạnh vì
liều Chỉ: nhấn mạnh; đã đành: Miễn cỡng.
Bài tập 2.
Nhóm 2. Bài tập 2 Nhóm 3. Bài tập 3.
* Hoạt động 4: Hớng dẫn về
nhà.
- Nắm nội dung bài học. - Thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập 4 SGK. - Soạn bài Tràng giang.
- Có thể: Phóng đoán khả năng
- Những: Đánh giá mắc độ( tỏ ý chê đắt).
- Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu )
Bài tập 3. - câu a: Hình nh - câu b: Dễ - câu c: Tận Tiết 81. Tràng Giang ( Huy Cận ) I. Kết quả cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận đợc nỗi buồn cô đơn trớc vũ trụ rộng lớn, nỗi sầu nhân thế, niềm khao khát hoà nhập cuộc đời và tình cảm đối với quê hơng đất nớc của tác giả.
- Thấy đợc màu sắc cổ điển và hiện đại trong bài thơ mới. - Rèn kỹ năng phân tích tâm trạng trong thơ trữ tình.