II- Đọc hiểu văn bản 1-Phần 1:
Thực hành nghĩa của từ trong sử dụng
A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giúp HS
- Củng cố và nâng cao những hiểu biết về các phơng thức chuyển nghĩa của từ và hiện t- ợng từ nhiều nghĩa, hiện tợng đồng nghĩa.
2.Kỹ năng: Luyện tập để có thể sử dụng từ theo các nghĩa khác nhau và lĩnh hội từ với các nghĩa khác nhau, đồng thời chọn lựa từ thích hợp trong từng ngữ cảnh
3.Thái độ: bồi dỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt
B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, tìa liệu tham khảo “ Từ vựng học TV”- Nguyễn Thiện Giáp
- SGK, bảng phụ
C.Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi bài tập1 cử ngời trình bày trớc lớp - GV chốt lại
(?)Từ đó rút ra đặc điểm chung và mối quan hệ của chúng
- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động2
- HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi vào phiếu học tập - GV nhận xét và chốt lại *Hoạt động3 - HS chia 6 nhóm +Nhóm1,2,3 tìm từ, đặt câu về âm thanh +Nhóm4,5,6 tìm từ, đặt câu về tình cảm
- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
*Hoạt động4
- GV phát vấn theo câu hỏi SGK - HS trả lời
( Tích hợp bài đọc văn Trao duyên
1.Bài tập 1
a. “Lá”: đợc dùng với nghĩa gốc: chỉ bộ phận của cây, thờng ở trên ngọn hay trên cành cây, có hình dáng mỏng và có bề mặt nhất định
b.Từ “ Lá” còn đợc dùng với các nghĩa khác - Dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể ngời -...vật bằng giấy - ...vật bằng vải - ...vật bằng tre, nứa, cỏ - ...kim loại *Điểm chung: - Đó đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt nh cái lá cây
- Do đó các nghĩa của từ lá có quan hệ với nhau:đều có nét nghĩa chung ( chỉ thuộc tính có hình dáng mỏng nh lá cây)
2.Bài tập 2: VD:
- “Nhà ông ấy có năm miệng ăn”
- “Nó thờng giữ chân hậu vệ trong đội bóng của trờng” - “Đó là những gơng mặt mới trong làng thơ VN” 3.Bài tập3
- Nói ngọt, câu nói chua chát, lời mời mặn nồng
- Tình cảm mặn nồng, nỗi cay đắng, câu chuyện bùi tai
4.Bài tập 4
- “ Cậy” có “ Nhờ” là đồng nghĩa: Bằng lời nói tác động đến ngời khác với mục đích mong muốn họ giúp mình làm một việc gì đó
đã học ở lớp10) *Hoạt động5 - GV hớng dẫn HS làm việc cá nhân - Tự làm bài5 3.Củng cố
- GV chốt lại nội dung bài học 4.Dặn dò: HS học bài và soạn bài “ Ôn tập VH trung đại VN”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
giúp đỡ và hiệu quả giúp đỡ của ngời khác
- “ Chịu” có nhận, nghe, vâng là từ đồng nghĩa chỉ sự đồng ý, sự chấp thuận với lời ngời khác
-> Chịu:thuận theo lời ngời khác, theo một lẽ nào đó mà mình có thể không ng ý
5.Bài tập5
a. “ Canh cánh”-> khắc hoạ tâm trạng day dứt triền miên của tác giả HCM.Thể hiện con ngời tác giả ( nhân hoá) b. “ Liên can” c. “ Bạn” Tiết: 37-38-39 Hai đứa trẻ - Thạch Lam- A. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức Giúp học sinh :
- Cảm nhận đợc tình cảm xót thơng của Thạch Lam đối với những ngời phải sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trớc mong ớc của họ về một cuộc sống tơi sáng hơn.
- Thấy đợc một vài nét độc đáo trong bút pháp nghệ thuật của Thạch Lam qua truyện ngắn trữ tình “ Hai đứa trẻ”
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc - hiểu văn bản văn học.
3. Thái độ:Học sinh có thái độ đồng cảm với những cảnh đời quẩn quanh, bế tắc, sống vô danh vô nghĩa
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- SGK, SGV ngữ văn 11 chuẩn - Giáo án.
- Bảng phụ
C. Cách thức tiến hành
- Phơng pháp đọc – hiểu, đọc diễn cảm kết hợp phân tích, so sánh qua hình thức nêu vấn đề, trao đổi và thảo luận.
- Tích hợp phân môn Làm văn, Tiếng việt và đọc văn
D.Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX
đến cách mạng tháng 8 năm 1945 ?
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1:
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn SGK sau đó tóm tắt nội dung chính
- GV chốt lại
*Hoạt động2
- HS đọc diễn cảm đoạn đầu và cảnh đợi tàu - Tìm hiểu bố cục và thể loại - GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3: - Hớng dẫn HS tìm hiểu văn bản (?) Cảnh vật trong truyện đã đợc miêu tả trong thời gian và không gian nh thế nào? - HS chia 6 nhóm +Nhóm1,2: tìm hiểu về cảnh ngày tàn đợc TG miêu tả NTN? nêu nhận xét +Nhóm3,4 tìm hiểu về cảnh chợ tàn đợc TG miêu tả NTN? nêu nhận xét +Nhóm5,6: tìm hiểu cảnh đêm tối, nêu nhận xét
- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp
- GV chốt lại
A.Tiểu dẫn
1.Tác giả ( 1910- 1942)
- Tên khai sinh: Nguyễn Tờng Vinh ( sau đổi thành Nguyễn Tờng Lân)
- Sinh ra tại Hà Nội nhng thuở nhỏ TL sống ở quê ngoại: phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dơng ( một phố huyện nghèo in đậm trong tâm trí Thạch Lam)
- Là ngời thông minh, tính tình điềm đạm, trầm tĩnh và rất tinh tế.
- Có quan niệm văn chơng lành mạnh, tiến bộ và có biệt tài về truyện ngắn
2.sáng tác
- Tác phẩm chính: Sgk
- Đặc điểm truyện ngắn Thạch Lam: Sgk 3.Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”
- Xuất xứ: trích trong tập “ Nắng trong vờn”
- Sự hoà quyện hai yếu tố: hiện thực và lãng mạn trữ tình
B.Đọc- hiểu văn bản
I.Đọc văn bản - Giải thích từ khó
- Bố cục: 1.Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo 2.Cảnh đợi tàu
- Thể loại: Truyện ngắn trữ tình: cốt truyện rất đơn giản, gần nh không có cốt truyện, đậm chất trữ tình, chất thơ thể hiện trong miêu tả cảm xúc, tâm trạng của nhân vật, cảnh vật thiên nhiên...
II.Tìm hiểu văn bản
1.Bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo
a.Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống
*Cảnh ngày tàn
- Âm thanh: tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng, tiếng muỗi vo ve trong các cửa hàng hơi tối...
- Hình ảnh:Phơng tây đỏ rực nh lửa cháy và những đám mây ánh hồng nh hòn than sắp tàn. Dãy tre làng trớc mặt đen lại...
- Một chiều êm ả nh ru và thoảng qua gió mát..
-> cảnh vật đẹp và buồn, rất quen thuộc ở mỗi miền quê Việt Nam
* Cảnh chợ tàn
- Chợ đã vãn từ lâu, không một tiếng ồn ào, ngời cũng về hết, chỉ còn một vài ngời bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hoá
- Trên đất chỉ còn rác rởi, vỏ bởi, vỏ thị và lá nhãn - Mấy đứa trẻ con nhà nghèo nhặt nhạnh thanh nứa, thanh tre hay bất cứ thứ gì của những ngời bán hàng để lại..
- Một mùi âm ẩm bốc lên -> mùi riêng của đất
4.Củng cố, dặn dò tiết1 - GV hớng dẫn HS: + HS học bài
+ Giờ sau học tiếp bài “ Hai đứa trẻ”
- Gv rút kinh nghiệm bài dạy
nhiều phố huyện nghèo ngày xa * Cảnh đêm tối
Bóng tối ánh sáng - Trời nhá nhem tối “
cát lấp lánh từng chỗ, đờng mấp mô
thêm...”
- Đờng phố và các ngõ con dần dần chứa đầy bóng tối
- Tối hết cả con đờng thăm thẳm ra
sông....sẫm đen hơn nữa.
=>Bóng tối đầy dần
- Đèn hoa kì leo lét, đèn dây sáng xanh.. - Một khe ánh sáng - Vệt sáng của những con đom đóm.. - Quầng sáng thân mật chung quanh - Một chấm lửa nhỏ và vàng lơ lửng đi trong đêm tối - Tha thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa
=> yếu ớt, le lói
=> Bóng tối át cả ánh sáng, một vài ánh sáng nhỏ nhoi khiến bóng tối càng thêm dày đặc
Tóm lại: Cảnh vật lúc chiều tối và đêm xuống gần gũi, thân thiết, bình dị mà nên thơ, gợi nỗi buồn man mác trong lòng ngời.
Tiết2-3 ( Hai đứa trẻ)
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: Cảnh vật trong truyện đã đợc miêu tả trong thời gian và không gian nh thế nào? Em có nhận xét gì về cách miêu tả cảnh vật ấy?
3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động1:
(?) Phân tích hình ảnh những ngời dân phố huyện đợc nhà văn gợi ra trong tác phẩm và nêu nhận xét - HS chia nhóm nhỏ theo bàn trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi cử ng- ời trình bày trớc lớp
- GV nhận xét và chốt lại
*Hoạt động2
(?) Phân tích tâm trạng Liên và An trớc khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện - GV phát vấn HS trả lời
b.Cuộc sống con ng ời
*Hình ảnh những ng ời dân phố huyện
+Mẹ con chị Tí với cái chõng tre, vài chén nớc chè, ngọn đèn dầu leo lét. Ngày mò cua bắt tép, tối dọn hàng, hàng đã đơn sơ lại vắng khách nên “ chả kiếm đợc bao nhiêu” ( Hình ảnh ngọn đèn đợc nhắc đi nhắc lại nhiều lần)
+Gia đình bác xẩm: nằm ngồi ngay trên chiếc chiếu rách trải trên mặt đất, thằng con nhỏ bò ra đất, cái thau sắt trắng chờ tiền thởng trống trơ trớc mặt, chỉ có “ mấy tiếng đàn bầu kêu lên bần bật..”
+Hình ảnh bà cụ Thi hơi điên, những đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ...
=> những kiếp sống vất vởng, lầm than cùng sự buồn chán, mỏi mòn
* Tâm trạng chị em Liên và An
- Cảnh nhà sa sút, bố liên mất việc, cả nhà bỏ HN về quê, mẹ làm hàng sáo.
- Chị em Liên đợc mẹ giao cho trông nom một cửa hàng tạp hoá nhỏ xíu. Hàng bán chẳng ăn thua gì, Liên thơng mấy đứa trẻ con nhà nghèo ven chợ nhng chị cũng chẳng có tiền để cho chúng
- Liên ngồi yên lặng bên mấy quả thuốc sơn đen, cô thấy “ Lòng buồn man mác”, đôi mắt “ Bóng tối ngập
*Hoạt động3
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đợi tàu
- HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi:
(?) Cảnh đợi tàu đợc miêu tả nh thế nào? Vì sao chị em Liên và mọi ngời cố thức đợi tàu dù chẳng đợi ai, chẳng mua bán gì?
(?) Nêu ý nghĩa của hình ảnh đoàn tàu đối với ngời dân phố huyện? - Hs làm việc theo nhóm, trao đổi thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày - Gv định hớng bằng những câu hỏi gợi mở
- Gv nhận xét tổng hợp
4.Củng cố, luyện tập
(?) Qua truyện ngắn “ Hai đứa trẻ”, TL muốn phát biểu điều gì?
(?) Hãy nhận xét về những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm?
- Một vài cá nhân trả lời
- GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập
- Gv dặn dò hs chuẩn bị tiết sau - Gv rút kinh nghiệm bài dạy
đầy dần” và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của cô
- Càng về khuya “ Tâm hồn Liên yên tĩnh hẳn, có những cảm giác mơ hồ không hiểu”
Tóm lại:
Chừng ấy ngời trong bóng tối ngày này qua ngày khác sống quẩn quanh, tù túng trong cái “ ao đời bằng phẳng” ( Xuân Diệu).Mỗi ngời một cảnh nhng họ đều có chung sự buồn chán, mỏi mòn-> Tất cả đợc hiện ra qua cái nhìn xót thơng của Thạch Lam => Giá trị nhân đạo
2.Cảnh đợi tàu
- Đêm nào cũng vậy chị em Liên và An và những ng- ời dân phố huyện cũng cố thức đợi chuyến tàu đi ngang qua
- Đoàn tàu từ Hà Nội “ với những toa đèn sáng trng, những toa hạng trên sang trọng lố nhố ngời, đồng và kền lấp lánh” nó đối lập với cuộc ssống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh của ngời dân phố huyện
- Đối với chị em Liên, chuyến tàu đêm còn gợi nhớ về những kỉ niệm của ngày xa sung sớng, của Hà Nội xa xăm,Hà Nội rực sáng và huyên náo
-> Chuyến tàu đêm “ nh đã đem một thế giới khác đi qua” đoàn tàu đến và đi nh một lịch trình nhng hình ảnh đoàn tàu sáng trng cũng tạo một thoáng vui, một niềm an ủi, một nỗi khao khát mơ hồ, một mơ ớc không bao giờ tắt, một chút tơi sáng cho sự sống nghèo khổ, đơn điệu, tẻ nhạt hàng ngày của họ. - Sau khi con tàu đi qua: phố huyện lại chìm vào yên tĩnh, tịch mịch
=> Hiện thực cảnh đời buồn tẻ ở một phố huyện nhỏ có một ý nghĩa khái quát: nó tái hiện tính trì trệ từ lâu của XHVN thời Pháp thuộc.
III.Kết luận
- Thạch Lam đã miêu tả bức tranh phố huyện nghèo bằng những cảnh, những ngời, những chi tiết rất chân thật và cảm động. Ông đã giành cho con ngời quê h- ơng, những con ngời nghèo khổ trong bóng tối một sự cảm thông và xót thơng nồng hậu. Cảnh phố huyện nghèo vừa hiện thực vừa chứa chan tinh thần nhân đạo
- Cốt truyện đơn giản, nhân vật chủ yếu đợc khai thác bởi tâm trạng, cảm xúc, giọng văn nhẹ nhàng trầm tĩnh, cảm xúc tinh tế, hình ảnh chọn lọc vừa mang ý nghĩa hiện thực vừa mang ý nghĩa biểu trng( bóng tối, ngọn, đèn, đoàn tàu)
IV.Luyện tập - HS làm bài tập1
- Nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam + Vừa đậm đà yếu tố hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn, chất thơ
+ Tiêu biểu cho loại truyện tâm tình của Thạch Lam ( Cái tình ngời chân chất nhẹ nhàng thấm sâu khắp thiên truyện; thế giới nội tâm của nhân vật; lối kể chuyện thủ thỉ nh tâm sự với ngời đọc..)
Tiết số: 40 ppct
Ngữ cảnh
A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức: Giúp HS
Nắm đợc khái niệm ngữ cảnh, các yếu tố của ngữ cảnh và vai trò của ngữ cảnh trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
2.Kỹ năng:Biết nói và viết cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp, đồng thời có năng lực lĩnh hội chính xác nội dung, mục đích của lời nói, câu văn trong mối quan hệ với ngữ cảnh. 3.Thái độ: bồi dỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt
B.Chuẩn bị của GV và HS
- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, “ Từ trong hoạt động giao tiếp”- Bùi Minh Toán - SGK, bảng phụ
C.Cách thức tiến hành:
- GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn
D.Tiến trình bài dạy
1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động1
- GV hớng dẫn HS phân tích ví dụ 1/SGK
- HS chia nhóm nhỏ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi 2, cử ngời trình bày trớc lớp
- Gv chuẩn kiến thức
*Hoạt động 2
(?) Ngữ cảnh bao gồm những nhân tố nào? Các nhân tố đó có quan hệ gì tới quá trình lĩnh hội và tạo lập lời nói? Phân tích ví dụ
- GV phát vấn HS trả lời
(?) Thế nào là văn cảnh? Quan hệ của văn cảnh với việc sử dụng và lĩnh hội đơn vị ngôn ngữ?
- Hs làm việc cá nhân, độc lập trả lời
- Gv nhận xét, khái quát