III. Tỡm hiểu chung.
1) Nghệ thuật:
- Cách kể chuyện hấp dẫn đan xen giữa hiện thực và mộng tởng.
- Sắp xếp các tình tiết hợp lí - Sỏng tạo trong cỏch kể chuyện
2.) Nội dung:
Truyện để lại cho ta lòng thơng cảm sâu sắc đối với 1 em bé bất hạnh.
* Ghi nhớ SGK tr68
V. Luyện tập
- Học sinh phát biểu cảm nghĩ. - Học sinh tự bộc lộ.
- Học sinh thảo luận và trình bày ý kiến
4. Củng cố:
? Nhắc lại nội dung và nghệ thuật của văn bản.
? Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ''cô bé'' trong truyện.
5. Dặn dũ:
- Nắm đợc nội dung và nghệ thuật của truyện; - Viết bài phát biểu cảm nghĩ về thái độ của tác giả.
- Soạn ''Đánh nhau với cối xay gió''.
N.S: 22/9/2011 N.G: 23/9/2011
Tiết 24:
TRỢ TỪ, THÁN TỪI. Mục tiờu bài học: I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu đợc thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ. - Đặc điểm và cỏch sử dụng trợ từ, than từ.
2. Kĩ năng
Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp giao tiếp cụ thể.
3. Thái độ.
Có ý thức vận dụng vào giao tiếp.
- Giáo viên: SGK, TLTK, Bảng phụ - Học sinh: Soạn bài trớc ở nhà
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra
1. Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội?
2. Khi sử dụng cần chú ý điều gì? Giải bài tập 4,5(SGK Trang-59) 3.Bài mới :
Hoạt động của GV-HS ND
* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm.
- Cho h/s đọc quan sát so sánh 3 câu trong SGK tr 69
- Cho h/s thảo luận và trả lời câu hỏi ? Nghĩa của các câu có gì khác nhau ?
C3: Thêm từ ''có'', ngoài việc diễn đạt khách quan, còn có ý nhấn mạnh, đánh giá ăn 2 bát là ít không đạt mức độ bình thờng
? Em thấy điểm giống và khác nhau cơ bản giữa 3 câu là gì.
* Ngoài thông tin sự kiện nh ở câu 1, câu 2,3 còn có thông báo chủ quan (bày tỏ thái độ, sự đánh giá)
- Giáo viên treo bảng phụ ghi bài tập nhanh (phần bên):Xác định những từ có tác dụng bày tỏ thái độ, sự đánh giá trong những câu sau: - Nói dối là tự làm hại chính mình.
- Tôi đã gọi đích danh nó ra.
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ trong SGK. Hs đọc VD
? Các từ “Này”, “a”, “vâng” trong những đoạn trích biểu thị điều gì.
Lưu ý: “ A” cũng cú thể biểu thị thỏi độ vui mừng hoặc sung sướng.
VD: A! Mẹ đó về.
Khỏc nhau về ngữ điệu, (cỏch phỏt õm)
I. Trợ từ
* VD-SGK tr 69-
* NX:.
- C1: thông báo khách quan(nó ăn, số lợng: 2 bát cơm)
- C2: Thêm ''những'' ,ngoài việc diễn đạt khách quan còn có ý nghĩa nhấn mạnh, đánh giá việc nó ăn hai bát cơm là nhiều, vợt quá mức bình thờng. =>Những từ “có”, “những”, “chính”, “đích”, “ngay” cú tác dụng: Nhấn mạnh đối tợng đợc nói đến. * Ghi nhớ SGK tr69 II. Thán từ 1.Vớ dụ: SGK 2. Nhận xột
- “Này”: có tác dụng gây ra sự chú ý ở ngời đối thoại
? Nhận xét về cách dùng các từ: này, a, vâng ? (? Đặc tính ngữ pháp của chúng )
? Tìm thêm một số VD khác với các từ kể trên. - Học sinh đặt câu:
+ Này! Nhìn kìa!
+ Vâng! Con lên ngay đây. GV KL:
? Vậy thế nào là thán từ ? Vị trí của nó ? - Cho h/s đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu học sinh đặt câu với 3 thán từ. * HĐ 2: Hớng dẫn học sinh luyện tập. HS đọc y/c BT1.Làm tại chỗ->T.lời. ? Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm - Tổ chức học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày. -Gọi nhóm khác nhận xét.
- Giáo viên đánh giá.
3.Bài tập 3:
Các thán từ: này, à, ấy vâng, chao ôi, hỡi ơi
- Vâng: biểu thị thái độ lễ phép
*- Này, a có khả năng 1 mình tạo thành câu (VD của Nam Cao)
- Này, a, vâng cũng có thể làm thành phần biệt lập của câu (VD của Ngô Tất Tố)
*. Ghi nhớ (SGK tr69)
III. Luyện tập
1. Bài tập 1:
Các câu có trợ từ là: a, c, g, i.
2. Bài tập 2:
- lấy: nhấn mạnh mứ tối thiểu.
- nguyên: chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao.
- đến: quá vô lí
- cả: nhấn mạnh việc ăn quá mức bình th- ờng
- cứ: nhấn mạnh 1 việc lặp lại nhàmchán 4. Củng cố:
? Nêu khái niệm trợ từ, thán từ.
? Cách sử dụng trợ từ, thán từ trong câu.
5. Dặn dũ:
- Học thuộc 2 ghi nhớ, làm bài tập 4,5, 6 SGK - tr72
Gợi ý BT6: Nghĩa đen: dùng thán từ gọi đáp biểu thị sự lễ phép,nghĩa bóng: nghe lời một cách máy móc, thiếu suy nghĩ
- Xem trớc bài ''Tình thái từ''.
N.S:4/10/2011 N.G: 5/10/2011
Tiết 25:
MIấU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Vai trò của các yếu tố kể, tả, biểu cảm trong VBTS. - Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, b/cảm trong một VBTS.
2 .Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết văn bản tự sự có đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm