* Ví dụ
- à? : hỏi thân mật, bằng vai nhau. - ạ ? hỏi kính trọng.
- nhé ! cầu khiến, thân mật, bằng vai
- ạ ! cầu khiến, kính trọng, lễ phép. * Ghi nhớ 2: SGK. III. Luyện tập 1. Bài tập 1 b, c, e, i. 2. Bài tập 2: a. “chứ”: nghi vấn, có khẳng định. b. “chứ”: nhấn mạnh điều vừa khẳng định. c.””: hỏi, với thái độ phân vân.
? Đặt câu với các tình thái từ: mà, đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy.
- Học sinh đặt câu
+ Chú ý: Cần phân biệt tình thái từ ''mà'' với quan hệ từ''mà'', tình thái từ ''đấy'' với chỉ từ ''đấy'', tình thái từ ''thôi'' với ĐT ''thôi'', tình thái từ ''vậy'' với đại từ ''vậy''
3. Bài tập 3:- Học sinh đặt câu VD: - Ngời ta đã bảo thôi rồi mà .
- Đừng nghịch nữa, về mẹ mắng cho đấy.
4. Bài 4 HS tự làm 4. Củng cố:
H.Thế nào là tình thái từ ? Cách sử dụng tình thái từ?
5.Dặn dò:
- Học thuộc 2 ghi nhớ trong SGK , làm bài tập còn lại. - Xem trớc bài ''Chơng trình địa phơng'' (phần Tiếng Việt)
*****************************************************************************
N.S:11/10/2011 N.G: 12/10/2011
Tiết 29:
Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu tả, biểu cảm I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
Sự kết hợp các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Thực hành sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong làm văn kể chuyện.
- Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố miêu tả, biểu cảm có đọ dài khoảng 90 chữ.
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: SGK, TLTK, Bảng phụ. - Học sinh: Soạn bài trớc ở nhà
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
1. Tổ chức lớp: Đủ
2. Kiểm tra bài cũ?
? Khi viết bài văn tự sự, ngời ta làm thế nào để bài văn sinh động ? Làm bài tập 4 SGK tr74.
3.Bài mới:
Hoạt động của GV-HS ND
* Hoạt động 1: Tìm hiểu lý thuyết. - Học sinh đọc các ví dụ trong SGK tr83 ? Nêu các sự việc chính trong 3 ví dụ trên ?
? Nh vậy để xây dựng đoạn văn tự sự thì việc đầu tiên là gì ?
*GV nhấn mạnh: Lựa chọn sự việc chính: là 1 hay nhiều các hành vi, hành động...đã