III. Tỡm hiểu chung.
1) Cô bé bán diêm trong đêm giao thừa 2) Thực tế và mộng tởng
2) Thực tế và mộng tởng
? Lần quẹt diêm thứ nhất em thấy gì ? ? Đó là cảnh tợng nh thế nào ?
? Điều đó cho thấy đợc mong ớc gì của em ?
* Em mong ớc đợc sởi ấm
? Cảnh thực hiên lên khi que diêm tắt là gì ?
? Lần quẹt diêm thứ 2 em mơ ớc thấy gì ? í nghĩa về ớc mơ nà là gì ?
* Ước mơ cháy bỏng của em là đợc ăn thức ăn ngon lành trong cảnh sang trọng, đầy đủ, sung sớng.
- Ngỗng quay: 1 món ăn ngon phổ biến ở Đanh Mạch và châu Âu.
? Thực tế đã thay cho mộng tởng nh thế nào ?
? Sự sắp đặt song cảnh ở đây có ý nghĩa gì. * Mong ớc hạnh phúc > < thân phận bất hạnh.
? Lần quẹt diêm thứ ba cô bé thấy gì ?
? Sau khi diêm tắt, em thấy gì ?
* Cảnh thực không đổi hoà nhập cảnh ảo trong trí tởng tợng của em.
? Lần thứ 4 quẹt diêm có gì đặc biệt ?
? Khi đó cô bé bán diêm đã mong ớc điều gì ?
* Em mong đợc ngời thân che chở, yêu th- ơng. ảo ảnh biến mất
? Em nghĩ gì về những mong ớc của em
- Hiện lên lò sởi toả ra hơi nóng dịu dàng... → Cảnh sáng sủa ấm áp.
- Em mong ớc đợc sởi ấm trong một mái nhà thân thuộc
- Nghĩ đến cha mắng vì không bán đợc diêm → hiện thực phũ phàng
*Lần 2
- Bàn ăn đã dọn,... con ngỗng quay. Ngỗng nhảy ra khỏi đĩa... tiến về phía em
→ Em đang đói và mong muốn đợc ăn thức ăn - Những bức tờng dày đặc lạnh lẽo, chẳng có bàn ăn, phố xá vắng teo, tuyết phủ, gió vi vu; mấy ng- ời khách qua đờng vội vàng
- Làm nổi rõ mong ớc hạnh phúc chính đáng và thân phận bất hạnh của em.
*Lần thứ 3
- Cây thông Nô-en với hàng ngàn ngọn nến sáng rực.
-> Mong ớc đợc vui đón Nô-en
- Những ngôi sao trên trời do tất cả các ngọn nến bay lên
* Lần thứ 4
- Hình ảnh ngời bà đã mất lại xuất hiện
- Em bé cất lời nói với bà: cho cháu đi với, bà đừng bỏ cháu...
- Mong đợc mãi mãi ở cùng bà, ngời ruột thịt rất thơng yêu em; mong đợc che chở, yêu thơng; thơng nhớ bà.
bé từ 4 lần quẹt diêm ấy ?
+- Học sinh thảo luận nhóm (2 bàn trong Học sinh phát biểu suy nghĩ 2')
* Đó là những mong ớc giản dị, chân thành, chính đáng của các em bé.
? Khi tất cả các que diêm còn lại cháy lên, em bé thấy gì ?
? ý nghĩa của điều đó.
* Cái chết đã giải thoát bất hạnh cho em →Tác giả cảm thông, yêu thơng đối với những ngời bất hạnh
? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp hình ảnh trong 5 lần quẹt diêm của em bé và cách đa ra các chi tiết của tác giả ?
? Những hình ảnh nào gắn với thực tế, hình ảnh nào chỉ thuần tuý là tởng tợng ?
+ Lò sởi,( vì lạnh→nghĩ đến lò sởi), bàn ăn (đói→bàn ăn), cây thông (đòn giao thừa→cây thông) (
+ Ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa, 2 bà cháu nắm tay nhau bay lên trời (thuần tuý mộng tởng)
? Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa, gợi cho em cảm xúc gì.
* Em bé thật tội nghiệp
? Thái độ của mọi ngời khi nhìn thấy cảnh tợng ấy nh thế nào.
? Điều đó nói lên điều gì.
* Xã hội vô tình, lạnh lùng thờ ơ với nỗi bất hạnh của ngời nghèo.
? Tác giả viết truyện này nhằm mục đích gì? - Tác giả đã dành cho em tất cả niềm cảm thông và tình yêu thơng.
? Phát biểu cảm nghĩ của em về phần kết truyện.
*Lần cuối cựng
Sáng nh ban ngày, bà em to lớn và đẹp lão, hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi chẳng còn đói rét...
→Cuộc sống đối với những ngời nghèo khổ chỉ là buồn đau, đói rét; cái chết đã giải thoát cho họ khỏi bất hạnh.
=>Niềm cảm thông, thơng yêu của tác giả đối với em bé đáng thơng
* KL:
Thực tại và mộng tởng xen kẽ, nối tiếp nhau, lặp lại và biến đổi. Hình ảnh mộng tởng hồn nhiên, tơi tắn > < thực tế phũ phàng.
3) Cái chết của em bé bán diêm
- Em chết trong đêm giao thừa vì rét buốt và đói rét →cái chết tội nghiệp
- Mọi ngời bảo nhau''Chắc nó sởi cho ấm''.
- Em bé có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cời.
→Tình yêu thơng với tất cả niềm cảm thông của tác giả . Lên án xã hội tàn nhẫn, thiếu tình yêu thơng ,cảm thông.
? Khái quát về giá trị nghệ thuật của truyện
? Phơng thức biểu đạt. ? Nội dung của văn bản
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - G/v nhấn mạnh ghi nhớ.
? Tại sao có thể nói truyện là bài ca về lòng nhân ái với con ngời nói chung, trẻ em nói riêng
? Hình ảnh nào khiến em cảm động nhất? Vì sao.
? Qua đó em thấy trách nhiệm của ngời lớn →trẻ em và ngợc lại trong xã hội ngày nay
IV. Tổng kết