1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
H. Đọc thuộc lũng bài thơ: " Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc " . Nờu ND chớnh bài thơ ?
3. Bài mới: Phan Chu trinh cũng như Phan Bội Chõu là những nhà nho yờu nước, nhà cỏch
mạng lớn ở nước ta đầu thế kỉ XX . Nhưng chủ trương đường lối của hai ụng khỏc nhau đều chung chớ khớ , phong thỏi kiờu hựng, hiờn ngang . Điều đú thể hiện ở bài thơ :" Đập đỏ ở Cụn Lụn "
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức
GV cho HS đọc chỳ thớch ở SGK
Nờu những hiểu biết của em về tỏc giả, tỏc phẩm ?
GV núi rỏ hơn về tỏc giả , tỏc phẩm Gv đọc 1 lần và hướng dẫn HS đọc giọng phấn chấn tự tin, ngắt nhịp 4/3. HS nhận xột cỏch đọc , GV nhận xột, bổ sung
GV kiểm tra sự hiểu biết của HS một số từ : dạ sắt son, và trời l gỡ ?
GV định hướng HS phõn tớch Cõu thơ 1 giới thiệu điều gỡ ?
I .Tỡm hiểu chung
1. Tỏc giả : ( 1872- 1926 )
- Phan Chõu Trinh là chớ sĩ yờu nước đầu thế kỉ XX
- Người giỏi biện luận và tài văn chương
- Thơ, văn của ụng thấm đẫm tinh thần yờu nước và dõn chủ
2. Tỏc phẩm: Bài thơ " Đập dỏ ở Cụn Lụn " sỏng tỏc trong thời gian tỏc giả bị đày ở Cụn Đảo
3. Đọc 4. Chỳ thớch 4. Chỳ thớch
Giải thớch quan niệm làm trai ? Làm trai cho đỏng nờn trai
Xuống đụng đụng tỉnh, lờn đoài đoài tan
Chớ làm trai dặm nghỡn da ngựa Gieo Thỏi Sơn nhẹ tựa hồng mao í nghĩa thể hiện của 3 cõu sau ? HS trả lời.
Nghệ thuật thể hiện ở lời thơ là gỡ ? Cảm nhận của em về hỡnh ảnh người tự cỏch mạng ?
Phộp đối được sử dụng như thế nào ở hai cõu thơ 5 - 6 ? Tỏc giả muốn núi gỡ qua việc đối lập ấy ?
Em hiểu ý của hai cõu thơ cuối ?
Dấu (!) cuối bài thơ thể hiện thỏi độ gỡ ?
Đỏnh gớa chung về nội dung tư tưởng và hỡnh thức nghệ thuật ?
GV cho HS thảo luận
Rỳt ra những nột riờng và chung của hai bài thơ vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc và Đập đỏ ở Cụn Lụn ?
- Cảm tỏc: Giọng điệu đựa vui húm hỉnh, hào hựng
- Đập đỏ ở Cụn Lụn: Giọng điệu hựng trỏng .
III. Tỡm hiểu văn bản
1. Bốn cõu thơ đầu : Hỡnh ảnh người tự
- Cõu1 bối cảnh khụng gian, tạo dụng tư thế con người giữa đất trời từ ngục
- Làm trai :quan niệm nhõn sinh truyền thống , lũng kiờu hónh, ý chớ tự khẳng định của người đàn ụng
- Ba cõu sau : tả thực lao động nặng nhọc - Tầm vúc con người khổng lồ
- Hành động phi thường
- Bỳt phỏp khoa trương : " lừng lẫy, xỏch bỳa , ra tay " thể hiện sức mạnh to lớn của con người
=> Người tự cỏch mạng tư thế ngạo ngễ, khớ phỏch hiờn ngang lẫm liệt, coi thường gian nan
2. Bốn cõu thơ cuối
- Phộp đối trong 2 cõu luận : thỏng ngày - nắng mưa, thõn sành sỏi - dạ sắt son.
- Đối lập hoàn cảnh gian khổ - sức chịu đựng , khẩu khớ ngang tàng của người anh hựng khụng chịu khuất phục hoàn cảnh, luơn giữ vững niềm tin, ý chớ chiến đấu .
Cõu 7 - 8 đối lập chớ lớn với sự việc gian khú. Thể hiện thỏi độ ngạo ngễ , thỏch thức
=> Vẻ đẹp tinh thần , tầm vúc lẫm liệt, hỡnh tượng giàu chất sử thi
III. Tổng kết
1. Nội dung : Hỡnh tượng đẹp về người anh hựng
chớ lớn : cứu nước, cứu dõn
2. Nghệ thuật : Giọng thơ hào hựng, lối núi khoa
trương ,vận dụng thành thạo thể thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật .
IV Luyện tập
Điểm chung : Đều là thơ tự, tỏc giả là những nhà nho yờu nước, những lónh tụ cỏch mạng , người anh hựng lỡ bước sa cơ tạm dừng chõn ở chốn ngục tự . Tư thế hào hựng , phong thỏi ung dung, vượt lờn hoàn cảnh khú khăn quyết chớ thưc hiện hoài bóo. Thơ thất ngụn bỏt cỳ Đường luật
Điểm riờng :
4. Củng cố: - Tổng kết nội dung bài học.
- Bài thơ đó để lại ấn tượng gỡ về hỡnh ảnh những chiến sĩ cỏch mạng ?
- Nột riờng và chung của hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đụng cảm tỏc và Đập đỏ ở Cụn Lụn ?
5. Dặn dũ:
- Học thuộc bài thơ.
- Viết bài thuyết minh về tỏc giả Phan Chu Trinh
- Chuẩn bị: ụn luyện về dấu cõu ( Hệ thống kiến thức về dấu cõu đó học từ lớp
****************************************************************************** N.S: 27/11/2011 N.G: 30/11/2011
Tiết 62. ễN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
I. Mục tiờu bài học: 1. Kiến thức
- Hệ thống dấu cõu và cụng dụng của chỳng trong hoạt động giao tiếp.
- Việc phối hợp dấu cõu hợp lớ tạo nờn hiệu quả của văn bản cũn khụng thỡ ngược lại.
2. Kĩ năng
- Vận dụng dấu cõu đó học trong quỏ trỡnh đọc- hiểu và tạo lập văn bản. - Nhận biết và sửa cỏc lỗi về dấu cõu.
3. Thỏi độ:
Gdục cỏc em ý thức vận dụng dấu cõu.
II. Phương phỏp và kĩ thuật dạy học:
Hệ thống húa, luyện tổng hợp , phõn tớch và thực hành ngụn ngữ , kĩ thuật động nóo.
III. Chuẩn bị :
- Giỏo viờn : Nghiờn cứu tài liệu liờn quan đến nội dung bài giảng.
- Học sinh : Soạn bài theo hướng dẫn của giỏo viờn.
III. Tiến trỡnh lờn lớp: 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : khụng thực hiện
3.Bài mới: Tiết học này giỳp cỏc em hệ thống húa cỏc kiến thức về dấu cõu đó học từ lớp 6
đến lớp 8.
Hoạt động của thầy và trũ Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1.Tổng kết về dấu cõu
HS đó cú sự chuẩn bị ở nhà , GV hướng dẫn HS điền vào bảng hệ thống húa cỏc dấu cõu đó học từ lớp 6- 8
I. Tổng kết về dấu cõu
* Lập bảng dấu cõu và cụng dụng của dấu cõu.
Dấu cõu Cụng dụng
Dấu chấm Dựng để kết thỳc cõu trần thuật Dấu chấm hỏi Dựng để kết thỳc cõu nghi vấn
Dấu chấm than Dựng để kết thỳc cõu cầu khiến, cấu cảm thỏn
Dấu phẩy Dựng để phõn cỏch cỏc thành phần và cỏc bộ phận của cõu
Dấu chấm lửng Biểu thị bộ phận chưa liệt kờ hết , biểu thị lời núi ngập ngừng ngắt quảng, làm giản nhịp điệu cõu văn hài hước dớ dỏm
Dấu chấm phẩy Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc vế cõu ghộp cú cấu tạo phức tạp, Đỏnh dấu ranh giới giữa cỏc bộ phận trong một phộp liệt kờ Dấu gạch ngang Đỏnh dấu bộ phận giải thớch, chỳ thớch trong cõu
Đỏnh dấu lời núi trực tiếp của nhõn vật, biểu thị sự liệt kờ, nối cỏc từ trong một liờn danh
Dấu gạch nối Nối cỏc tiếng trong một phiờn õm
Dấu ngoặc đơn Dựng để đỏnh dấu phần cú chức năng chỳ thớch
Dấu hai chấm Bỏo trước phần bổ sung, giải thớch, thuyết minh cho phần trước đú. Bỏo trước lời dẫn trực tiếp hoặc lời thoại
Dấu ngoặc kộp Đỏnh dấu từ ngữ, cõu, đoạn dẫn trực tiếp
Đỏnh dấu từ ngữ hiểu theo nghĩa đặc biệt và hàm ý mỉa mai Đỏnh dấu tờn tỏc phẩm, tờ bỏo, tạp chớ
Từ phần hệ thống trờn GV chốt lại : Những dấu cõu cú tỏc dụng phõn biệt cỏc phần nội dung khỏc nhau trong cõu văn, vừa là dấu hiệu chớnh tả rất chặt chẽ. Vỡ vậy nhất thiết phải dựng cho đỳng lỳc, đỳng chổ.
* Hoạt động 2:Cỏc lỗi thường gặp về
dấu cõu
GV yờu cầu học sinh tỡm hiểu theo nhúm , sau đú trỡnh bày
VD ở SGK phải ngắt cõu ở chổ nào ? nờn dựng dấu gỡ ?
Đặt dấu chấm như vậy đỳng hay sai ? Tại sao ? Nờn dựng dấu gỡ ?
Đặt dấu phẩy thớch hợp
Cỏch đặt dấu chấm, dấu hỏi ở trong đoạn văn đỳng hay chưa? Vỡ sao ? Ở cỏc vị trớ đú nờn đặt dấu gỡ ?
Từ tỡm hiểu trờn , khi viết cần trỏnh những lỗi nào về dấu cõu ?
HS kaays VD chứng minh.
* Hoạt động 3: Luyện tập
BT1 HS làm cả lớp . Đọc và điền dấu cõu thớch hợp .
HS làm theo nhúm làm B2 .
Phỏt hiện lỗi và đặt cỏc dấu cõu thớch hợp ?
GV: nhận xột, bổ sung