II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: SGK, TLTK, Bảng phụ - Học sinh: Soạn bài trớc ở nhà
III. Tiến trỡnh lờn lớp.
1. Tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Cách tóm tắt văn bản tự sự.
? Kể tóm tắt 1 văn bản tự sự mà em đã học.
3.Bài mới :
ở lớp dới văn miêu tả, biểu cảm, tự sự đợc giới thiệu tách rời nh một phơng thức biểu đạt độc
lập, giúp các em nắm chắc đợc đặc trng của từng thể loại. Nhng trong thực tế hầu hết các văn bản thờng sử dụng kết hợp đan xen hai hay nhiều phơng thức trong một văn bản để tạo ấn tợng cho ngời đọc, ngời nghe – Vậy chúng kết hợp với nhau nh thế nào để có hiệu quả ?
Hoạt động của GV-HS ND
GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu lý thuyết.
? Học sinh đọc ví dụ SGK ( 72)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại đặc trng của từng p/ thức: Kể, tả, biểu cảm là gì ? GV nhấn mạnh.
- Tổ chức học sinh thảo luận 3 câu hỏi: ? Xác định các yếu tố tự sự (sự việc lớn và các sự việc nhỏ) trong đoạn văn ? ? Xác định các yếu tố miêu tả ? ? Tìm các yếu tố biểu cảm? HS trả lời.
- Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu... một cách lạ thờng.
- Phải bé lại và lăn vào... êm dịu vô cùng
? Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự ?
VD: ''Tôi ngồi trên xe...lạ thờng'' - Cho h/s thảo luận trả lời câu hỏi. ? Nếu tớc bỏ các yếu tố miêu tả, biểu cảm ta sẽ có đoạn văn nh thế nào.
HS: Đọc đoạn văn đã chuẩn bị
VD: “Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên