Bối cảnh hiện nay tỏc động đến năng lực cạnh tranh của Tổng

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Giấy Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (Trang 74)

Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chớnh và nợ cụng trờn toàn cầu kộo dài từ 2007 đến nay, đó tỏc động trực tiếp đến cỏc nền kinh tế núi chung và Việt Nam núi riờng. Tại Việt Nam, năm 2011 lạm phỏt tăng cao, thị trường tài chớnh tớn dụng bị siết chặt, lói suất tăng cao, nhập khẩu bị hạn chế và giỏ trị của tiền đồng Việt Nam luụn trong tỡnh trạng mất giỏ. Chớnh những nguyờn nhõn trờn đó tỏc động tiờu cực đến tỡnh hỡnh tiờu thụ giấy tại Việt Nam, cú thể núi năm 2011 là năm trầm lắng nhất của ngành giấy từ sau năm 1998 tới nay. Nhập khẩu giấy cỏc loại năm 2011 đạt 1,06 triệu tấn, tăng 2,5% so với năm 2010. Trong đú, nhập khẩu nhiều nhất vào thỏng 12 với 108,2 nghỡn tấn, đạt trị giỏ 99,9 triệu USD, nhưng vẫn giảm 7,7% về lượng và 2,7% về trị giỏ so với thỏng 12/2010. Riờng giấy in viết và photocopy nhập khẩu năm 2011 đạt 111.446 tấn. Tổng sản lượng sản xuất giấy cỏc lọai của Việt Nam trong giai đọan 2006 – 2011 chỉ tăng 2,11 lần trong khi Indonesia tăng 8 lần, Thỏi Lan là 5 lần và Malayxia là 4 lần. Như vậy, cú thể thấy được rằng ngành giấy Việt Nam cú tốc độ tăng trưởng quỏ chậm so với tốc độ tăng của thị trường và so với cỏc nước trong khu vực. Đặc biệt là đối với sản lượng giấy in bỏo thực chất mỏy xeo chỉ đạt cụng suất 25ngàn tấn/năm, mức tự cung giấy in bỏo chỉ dao động từ 45 – 50% tổng nhu cầu tiờu thụ.

68

Mặc dự thị trường Việt Nam cũn nhỏ bộ so với cỏc nước trong khu vực và thế giới, nhưng tốc độ tăng trường tiờu dựng tương đối cao từ 15-16%/năm. Đặc biệt đối với loại giấy in bỏo đang cú cơ hội rất cao vỡ hiện nay chỉ cú một mỏy xeo sản xuất loại giấy này và mức tự cung chỉ nằm ở mức 45-50%. Thờm vào đú, sản lượng giấy in bỏo thực tế (sản xuất cú hiệu quả) chỉ nằm ở mức rất thấp và sản lượng gia tăng thờm chỉ là sản lượng ộp bởi sức ộp của thị trường giấy in bỏo. Do đú, hiệu quả sản xuất giấy in bỏo ngoài sản lượng cho phộp, thỡ sản lượng cũn lại cú hiệu quả kinh tế thấp và chất lượng giấy khụng cao. Nhu cầu tiờu thụ giấy trong cả nước tăng trưởng khoảng 9-12%/năm trong khi khả năng sản xuất giấy nội địa cũn hạn chế, lượng giấy ngoại nhập vào nước ta ngày càng tăng lờn.

Mặt khỏc theo nhận định của cỏc chuyờn gia kinh tế sự phỏt triển của ngành giấy sẽ tập trung mạnh tại cỏc khu vực cú nền kinh tế mới nổi như Đụng Âu, Nam Mỹ, Chõu Phi và Chõu Á (trừ Nhật Bản), trong đú phỏt triển mạnh nhất là Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil, Argentia, Nga, Indonesia và Thỏi Lan. Cỏc dự ỏn sẽ tập trung tại những khu vực cú lợi thế về rừng, quy mụ về sản lượng của cỏc nhà mỏy thường được đầu tư với cụng suất lớn. Tiờu dựng giấy in bỏo sẽ bóo hũa hoặc giảm tại cỏc nước phỏt triển, nhưng sẽ tăng mạnh tại những nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam.

Trước bối cảnh chung của thị trường giấy trong nước và trờn thế giới, tổng cụng ty giấy Việt Nam cần phải nõng cao năng suất lao động, nõng cao năng lực cạnh tranh để đối phú với ỏp lực cạnh tranh đồng thời đỏp ứng được yờu cầu của thị trường, đỏp ứng với yờu cầu phỏt triển của tổng cụng ty trong điều kiện mới. Nõng cao năng lực cạnh tranh của tổng cụng ty giấy gúp phần nõng cao uy tớn thương hiệu và vị thế của tổng cụng ty trờn thị trường. Trong bối cảnh hiện nay, khi lượng giấy ngoại nhập khẩu ngày càng nhiều đó cạnh tranh gay gắt với sản phẩm giấy của tổng cụng ty nếu khụng nõng cao chất

69

lượng giấy cũng như khả năng lực cạnh tranh, tổng cụng ty sẽ mất dần uy tớn, thị phần trờn thị trường. Nõng cao năng lực cạnh tranh sẽ tạo điều kiện để tổng cụng ty giấy Việt Nam nắm bắt được những cơ hội mới tạo tiền đề cho sự nghiệp phỏt triển.

3.1.2 Một số phương hướng chủ yếu nõng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cụng ty giấy Việt Nam

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Giấy Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)