Những thành quả đạt được

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Giấy Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (Trang 60)

Một là, thị phần và khả năng chiếm lĩnh thị trường nội địa của Vinapaco lớn. Tổng cụng ty giấy Việt Nam là đơn vị đứng đầu trong nước về sản xuất giấy, lượng giấy chủ yếu là giấy in viết được tiờu thụ trờn thị trường chiếm thị phần cao nhất so với cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước, ngoại trừ giấy nhập khẩu. Khi nền kinh tế mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế cựng với sự kiện Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới, giấy ngoại được nhập vào Việt Nam ngày càng gia tăng đó chiếm một phần lớn thị phần tiờu thụ giấy trong nước.

54

Biểu đồ thị phần giấy in viết Việt Nam 2010

26% 2% 3% 4% 5% 2% 2% 2% 0% 16% 4% 2% 1% 1% 30%

Tổng cụng ty giấy việt nam Cụng ty cp giấy việt trỡ Cụng ty giấy trường xuõn Cụng ty giấy xương giang Cty giấy việt thắng Cụng ty giấy vạn điểm Cụng ty giấy phong khờ Cụng ty giấy thành dũng Cụng ty giấy thành Đạt

Cụng ty cp tập đũan giấy tõn mai Cụng ty giấy hựng hưng

Cụng ty giấy hưng thịnh Cụng ty giấy Xuõn Đức Cỏc mỏy xeo nhỏ khỏc Giấy nhập khẩu

Biểu đồ thị phần giấy in,viết Việt Nam 2011

24% 3% 4% 5% 5% 2% 2% 1% 5% 12% 4% 3% 2% 1% 27%

Tổng cụng ty giấy việt nam Cụng ty cp giấy việt trỡ Cụng ty giấy trường xuõn Cụng ty giấy xương giang Cty giấy việt thắng Cụng ty giấy vạn điểm Cụng ty giấy phong khờ Cụng ty giấy thành dũng Cụng ty giấy thành Đạt

Cụng ty cp tập đũan giấy tõn mai Cụng ty giấy hựng hưng

Cụng ty giấy hưng thịnh Cụng ty giấy Xuõn Đức Cỏc mỏy xeo nhỏ khỏc Giấy nhập khẩu

55

Biểu đồ 2.1. Biểu đồ thị phần giấy in, viết Việt Nam 2010-2011-2012

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinapaco năm 2010-2011- dự tớnh 2012.

Theo biểu đồ 2.1 ta thấy giấy in viết nhập khẩu chiếm thị phần cao nhất so với cỏc doanh nghiệp giấy trong nước. Giấy nhập khẩu chiếm 30% thị phần, trong khi thị phần giấy của tổng cụng ty giấy chỉ chiếm 26%, cũn lại là cỏc đơn vị sản xuất giấy nhỏ lẻ khỏc vào năm 2010, đến năm 2011 thị phần giấy nhập khẩu chiếm 27% và dự tớnh đến năm 2012 tăng lờn 31%. Trong khi đú, lượng giấy in viết của tổng cụng ty giấy Việt Nam chiếm 24% vào năm 2011 và dự tớnh đến năm 2012 chiếm 25%. Lượng giấy in viết nhập khẩu với chất lượng tốt hơn, giỏ thành phự hợp đó chiếm được thị phần lớn trong thị trường tiờu dựng giấy ở Việt Nam. Thị phần giấy của tổng cụng ty giấy Việt Nam tuy cũn kộm hơn so với giấy nhập nhưng cũng chiếm vị trớ cao so với giấy nội địa.

Biểu đồ thị phần giấy in,viết Việt Nam 2012 (f)

25% 2% 4% 4% 5% 2% 1% 1% 4% 13% 4% 2% 1% 1% 31%

Tổng cụng ty giấy việt nam Cụng ty cp giấy việt trỡ Cụng ty giấy trường xuõn Cụng ty giấy xương giang Cty giấy việt thắng Cụng ty giấy vạn điểm Cụng ty giấy phong khờ Cụng ty giấy thành dũng Cụng ty giấy thành Đạt

Cụng ty cp tập đũan giấy tõn mai Cụng ty giấy hựng hưng

Cụng ty giấy hưng thịnh Cụng ty giấy Xuõn Đức Cỏc mỏy xeo nhỏ khỏc Giấy nhập khẩu

56

Biểu đồ 2.2. Biểu đồ tiờu thụ giấy theo vựng của Vinapaco

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinapaco năm 2008-2009-2010-2011

Từ biểu đồ 2.2 trờn ta cú thể nhận thấy rằng lượng tiờu thụ của phũng kinh doanh và chi nhỏnh miền Nam đang cú xu hướng tăng, trong khi lượng tiờu thụ của chi nhỏnh miền Bắc và miền Trung đang cú xu hướng giảm mạnh. Mặc dự vậy, thị trường miền Bắc luụn là thị trường hấp dẫn, chiếm lượng tiờu thụ lớn của tổng cụng ty giấy Việt Nam. Việc này dẫn tới năng suất bỏn hàng tại cỏc khu vực trong cựng tổng cụng ty khụng cõn đối.

30%

8% 10%

52%

Tỷ trọng tiờu thụ theo vựng 2008

TT KD HÀ NỘI CN ĐÀ NẴNG CN TP.HCM PHềNG KINH DOANH

31% 10% 7% 52% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ trọng tiờu thụ theo vựng 2009

TT KD HÀ NỘI CN ĐÀ NẴNG CN TP.HCM PHềNG KINH DOANH

Biểu đồ tiờu thụ phõn theo vựng

0 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 2008 2009 2010 2011 TT KD HÀ NỘI CN ĐÀ NẴNG CN TP.HCM PHềNG KINH DOANH

57

Biểu đồ 2.3. Tỷ trọng tiờu thụ giấy theo vựng qua cỏc năm

Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh của Vinapaco 2008-2009-2010-2011

Thị trường tiờu thụ giấy của tổng cụng ty phõn theo cỏc khu vực trong cả nước khụng đồng đều. Qua biểu đồ 2.3 cho thấy lượng giấy tiờu thụ tại trung tõm kinh doanh giấy tại Hà Nội chiếm tỷ trọng cao qua cỏc năm, năm 2008 và 2009 chiếm 52%, đến năm 2010 chiếm 54% và 57% năm 2011. Trong khi đú khu vực Đà Nẵng tỷ trọng chỉ chiếm 8% năm 2008 và tăng lờ 10% vào năm 2009, 2010, 2011.

Hai là, khả năng đổi mới và tớnh hiệu quả trong hoạt động của tổng cụng ty phự hợp với quỏ hội nhập kinh tế quốc tế. Tổng cụng ty giấy Việt Nam là đơn vị sản xuất và kinh doanh giấy đầu tiờn tại Việt Nam, đó đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng giấy cho cả nước. Quỏ trỡnh hội nhập ngày càng phỏt triển, tuy gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ thị trường giấy nhập khẩu và cỏc đối thủ cạnh tranh trong nước nhưng vinapaco vẫn khụng ngừng cố gắng phấn đấu và đạt hiệu quả trong hoạt động sản xuất. Hiệu quả sử dụng vốn cao, nguồn thu nộp ngõn sỏch nhà nước mỗi năm đạt 200 tỷ đồng, tổng cụng ty giấy Việt Nam vẫn duy trỡ được hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất của tổng cụng ty mang lại hiệu quả khụng chỉ đỏp ứng đủ sản lượng giấy

Tỷ trọng tiờu thụ theo vựng 2011

17%

10%

16% 57%

TT KD HÀ N ỘI CN ĐÀ NẴNG CN TP.HCM PHềNG KINH DOANH

25% 10% 12% 53% Tỷ trọng tiờu thụ theo vựng 2010 TT KD HÀ NỘI CN ĐÀ NẴNG CN TP.HCM PHềNG KINH DOANH

58

tiờu thụ mà cũn giải quyết được vấn đề trồng rừng, thu mua nguyờn liệu từ bà con nụng dõn giải quyết được vấn đề an sinh xó hội, tạo cụng ăn việc làm cho hàng nghỡn lao động, giải quyết một phần tỡnh trạng thất nghiệp trong cả nước.

Với bề dày tồn tại và phỏt triển, tổng cụng ty đó khụng ngừng nỗ lực đổi mới mỡnh trong mụ hỡnh tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh, chất lượng sản phẩm, chỳ trọng và quan tõm đến chiến lược kinh doanh… để phự hợp với sự phỏt triển của đất nước. 30 năm tồn tại với 6 lần thay đổi mụ hỡnh tổ chức quản lý, từ cơ chế quản lý bao cấp, quan liờu, tổng cụng ty đó chủ động đổi mới theo hướng tự chủ về tài chớnh và sản xuất kinh doanh, mở rộng mụ hỡnh sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu thương mại. Vinapaco đó chỳ trọng và quan tõm đến chiến lược kinh doanh mặc dự cũn nhiều điểm chưa hoàn thiện. Bắt đầu từ khi nghiờn cứu thị trường tiờu thụ trong và ngoài nước, thị trường nào hiệu quả, tiềm năng; tỡm kiếm cơ hội đầu tư; nghiờn cứu và phỏt triển cỏc sản phẩm mới, giải quyết tốt cỏc vấn đề về nguyờn liệu, quy trỡnh sản xuất, xỳc tiến bỏn hàng và tiờu thụ sản phẩm. Trong mỗi chiến lược đều cú những khú khăn nhưng vinapaco luụn nỗ lực khụng ngừng để tạo ra tổng thể một chiến lược kinh doanh đỳng đắn. Việc nghiờn cứu sản phẩm mới cũng như tỡm kiếm khai thỏc thị trường tiềm năng luụn được Vinapaco quan tõm sõu sắc. Với mục đớch mở rộng thị trường trong nước và nước ngoài, việc tỡm kiếm một thị trường phự hợp với sản phẩm của mỡnh là vụ cựng quan trọng. Bờn cạnh đú việc xỳc tiến tỡm kiếm cơ hội đầu tư được vinapaco nghiờn cứu kỹ lưỡng, tớnh toỏn phự hợp bỏm sỏt vào chủ trương, đường lối và chớnh sỏch của Đảng. Hiện nay, vinapaco đang chủ trương đầu tư chỳ trọng vào cỏc dự ỏn cú tiềm năng trong ngành, đồng thời dần dần thoỏi vốn ra khỏi những dự ỏn đó đầu tư ngoài ngành trước đõy nhưng hiệu quả đem lại cũn kộm. Chỳ trọng nghiờn cứu chiến lược kinh doanh một cỏch kỹ lưỡng và sõu sắc là nền tảng vững chắc cho sự phỏt triển của tổng cụng ty trong tương lai.

59

Trong thời gian tới tổng cụng ty phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế vững mạnh về sản xuất bột giấy và giấy tại Việt Nam và trong khu vực.

Ba là, uy tớn và danh tiếng của Vinapaco và sản phẩm được người tiờu dựng biết đến nhiều. Tổng cụng ty giấy Việt Nam với 30 năm xõy dựng và phỏt triển khụng chỉ là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất giấy trong nước đó đạt được nhiều thành tớch như “Hàng Việt Nam Uy tớn - Chất lượng”, “Cỳp vàng Thương hiệu Cụng nghiệp hàng đầu Việt Nam”, “Quả cầu vàng”, “Nhón hiệu nổi tiếng Quốc gia”... Tổng cụng ty giấy Việt Nam cũn là một trong những doanh nghiệp luụn khẳng định được bản sắc văn hoỏ của dõn tộc. Sản phẩm giấy của tổng cụng ty được người tiờu dựng biết đến từ trước khi cú sự xuất hiện giấy ngoại nhập, như thương hiệu giấy Bói Bằng (Gbb), giấy tissiue Water silk.. Trong năm 2011 thương hiệu Giấy Bói Bằng đó được tụn vinh trong Top 100 giải thưởng Sao Vàng Đất Việt, Top 20 nhón hiệu nổi tiếng, Top 100 sản phẩm dịch vụ được tin dựng, đoạt huy chương vàng thương hiệu giấy Photocoppy Clever Up và nhiều danh hiệu cao quý khỏc. Đõy là những thương hiệu mạnh, đó chiếm được cảm tỡnh và sự tin dựng của khỏch hàng hàng năm vỡ chất lượng cũng như thương hiệu. Cú thể núi trong thị trường giấy trong nước, uy tớn và danh tiếng của Vinapaco được đỏnh giỏ rất cao, giữ được vị trớ lớn trờn thị trường.

Một phần của tài liệu Năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Giấy Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (Trang 60)